K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
22 tháng 5 2021

Diện tích đáy của cái cốc là: \(\pi.4^2=16\pi\left(cm^2\right)\)

Thể tích của \(3\)viên bi là: \(3.\frac{4}{3}\pi.1^3=4\pi\left(cm^3\right)\)

Mực nước cao lên số cen-ti-mét là: \(\frac{4\pi}{16\pi}=0,25\left(cm\right)\)

Nước dâng cao cách miệng cốc: \(12-8-0,25=3,75\left(cm\right)\)

3 tháng 6 2023

 Thể tích của cốc nước hình trụ là 

\(V_{trụ}=\pi r^2h=\pi.\dfrac{d^2}{4}.h=\pi.\dfrac{8^2}{4}.9=144\pi\left(cm^3\right)\) 

 Thể tích của viên bi hình cầu là

\(V_{cầu}=\dfrac{4}{3}\pi R^3=\dfrac{4}{3}\pi.3^3=12\pi\left(cm^3\right)\)

 Vì khi thả viên bi vào cốc nước đang chứa đầy nước thì lượng nước trào ra ngoài bằng đúng thể tích của viên bi nên lượng nước còn lại trong cốc là \(144\pi-12\pi=132\pi\left(cm^3\right)\approx414,48\left(cm^3\right)=414,48\left(ml\right)\)

3 tháng 6 2023

 Thể tích của cốc nước hình trụ là 

���ụ=��2ℎ=�.�24.ℎ=�.824.9=144�(��3) 

 Thể tích của viên bi hình cầu là

���^ˋ�=43��3=43�.33=12�(��3)

 Vì khi thả viên bi vào cốc nước đang chứa đầy nước thì lượng nước trào ra ngoài bằng đúng thể tích của viên bi nên lượng nước còn lại trong cốc là 144�−12�=132�(��3)≈414,48(��3)=414,48(��)

NV
3 tháng 5 2021

Thể tích của ba viên bi:

\(3.\dfrac{4}{3}\pi.1^3=4\pi\left(cm^3\right)\)

Tổng thể tích nước và 3 viên bi:

\(4\pi+10.\pi.3^2=94\pi\left(cm^3\right)\)

Chiều cao mực nước:

\(h=\dfrac{94\pi}{\pi.3^2}\approx10,44\left(cm\right)\)

12 tháng 4 2022

tham khảo ;-;

12 tháng 4 2022

cho mình hỏi chỗ v1 sao lại là 5 . \(\dfrac{4}{3}\pi R^3\) vậy ạ

 

4 tháng 4 2019

Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là: x (g) (x > 0)

Giải bài 51 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước.

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

25 tháng 3 2017

Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là: x (g) (x > 0)

Nồng độ muối của dung dịch khi đó là:  40 x + 40

Đổ thêm 200g nước vào dung dịch thì trọng lượng của dung dịch sẽ là: x+40+200(g)

Nồng độ của dung dịch bây giờ là: 40 x + 240

Vì nồng độ muối giảm 10% nên ta có có phương trình:  40 x + 40 - 40 x + 240 = 10 100

Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước.