K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

Phương trình \(x^2+3x-10=0\)có tập nghiệm S = {-5;2}

Phương trình \(2x^2-3x=2\)có tập nghiệm \(S=\left\{2;-\frac{1}{2}\right\}\)

Vậy hai pt ko tương đương

3 tháng 3 2020

\(x^2+3x-10=0\left(1\right);2x^2-3x=2\left(2\right)\)

Ta có pt (1) \(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}}\)

=> tập hợp nghiệm của pt (1) \(S=\left\{-5;2\right\}\)

Ta có pt (2) \(\Leftrightarrow2x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}}\)

=> tập hợp nghiệm pt (2) \(S=\left\{2;\frac{-1}{2}\right\}\)

Ta thấy pt (1) và (2) đều có chung 1 nghiệm là x=2 

Do đó pt (1) và (2) là 2 pt tương đương 

16 tháng 3 2022

(1)2x - 4 = 0 
<=> x = 2 
(2) 3x + 6=0 
 <=> x =- 2 
<=> (1) khac (2)
<=> 2 pt ko tuong duong

16 tháng 3 2022

\(2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)

\(3x+6=0\Leftrightarrow3x=-6\Leftrightarrow x=-2\)

Vì 2≠-2 nên 2 pt không tương đương

Câu 1: 

A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}

B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm

Câu 2: 

\(\left(y-2\right)^2=y+4\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)

=>y=0 hoặc y=5

28 tháng 12 2017

a) b) HS tự làm.

c) Hai phương trình đã cho không tương đương.

6 tháng 6 2017

Hai phương trình không tương đương.

26 tháng 2 2017

Khẳng định Cách chứng minh hai phương trình tương đương cực hay, có đáp án | Toán lớp 8 và 2x = 4 là hai phương trình tương đương là sai.

Vì phương trình 2x = 4 có nghiệm x = 2. Nhưng với x = 2 thì phân thức Cách chứng minh hai phương trình tương đương cực hay, có đáp án | Toán lớp 8 vô nghĩa.

Vậy x = 2 không là nghiệm của phương trình Cách chứng minh hai phương trình tương đương cực hay, có đáp án | Toán lớp 8.

1 tháng 6 2017

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

a) Ta có: \(x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S_1=\left\{3;-1\right\}\)(1)

Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S_2=\left\{-3;-1\right\}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(S_1\ne S_2\)

hay Hai phương trình \(x^2-2x-3=0\) và \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\) không tương đương với nhau

15 tháng 8 2017