K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

a) Xét tam giác AHK có AH=AK nên tam giác này là tam giác cân. Suy ra:

\(\widehat{H}=\widehat{K}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(1)

Xét tam giác ABC cân tại A(gt). Suy ra:

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra \(\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{H}=\widehat{K}\)Mà các góc này ở vị trí so le trong nên HK//BC

b) Xét tam giác IBH và tam giác ICH có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân)

IB=IC(I là trung điểm của BC)

HB=KC(do tam giác ABC cân, AH=AK(gt))

Suy ra \(\Delta IBH=\Delta ICH\left(c.g.c\right)\)

c)Xét tam giác ABC cân. Vì Ai là đường trung tuyến nên cũng là đường phân giác của \(\widehat{A}\). Xét tam giác AIH và tam giác AIK có:

AI: chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)(AI là đường phân giác)

HA=AK(gt)

Suy ra \(\Delta HAI=\Delta KAI\left(c.g.c\right)\)

3 tháng 3 2020

B A C I H K Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa  

a) +) Xét \(\Delta\) AHK có AH = AK ( gt)

=> \(\Delta\) AHK cân tại A

=> \(\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)  (1)  ( tính chất tam giác cân )

+) Xét \(\Delta\)ABC cân tại A

=>   (2) ( tính chất tam giác cân)

và AB = AC

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> HK // BC

b) Ta có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AH=AK\end{cases}}\) ( gt + cmt)

\(\Rightarrow AB-AH=AC-AK\)

\(\Rightarrow HB=KC\)

+) Xét \(\Delta\)IBH và \(\Delta\)ICK có

IB = IC ( do I là trung điểm của AC )

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( cmt)

BH = CK ( cmt)

=> \(\Delta\)IBH = \(\Delta\)ICK (c-g-c)

c) +) Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)AIC có

AI : cạnh chung

AB = AC ( cmt)
IB = IC ( do I là trung điểm của AC ) 

=> \(\Delta\)AIB = \(\Delta\)AIC (c-c-c )

=> \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\) ( 2 góc tương ứng )

+) Xét \(\Delta\)AIH và \(\Delta\)AIK có

AI : cạnh chung

\(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\) ( cmt)
AH = AK ( gt)

=> \(\Delta\)AIH = \(\Delta\)AIK (c-g-c)

~~~ Học tốt

Takiagawa Miu_

13 tháng 5 2022

A B C K H I

a/ Ta có

\(AB\perp AC\left(gt\right)\)

\(HK\perp AC\left(gt\right)\)

=> AB//HK (cùng vuông góc với AC)

b/ Xét tg AKI có

\(AH\perp HI\) => AH là đường cao của tg AKI

HK=HI (gt) => AH là trung tuyến của tg AKI

=> tg AKI cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

c/ Ta có

tg AKI cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\) (góc ở đáy tg cân)

AB//HK (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\) (góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\) (cùng bằng góc \(\widehat{AKI}\) )

d/ Xét tg CKI có 

\(CH\perp KI\) => CH là đường cao của tg CKI

HK=HI => CH là trung tuyến của tg CKI

=> tg CKI cân tại C (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

Xét tg AIC và tg AKC có

tg AKI cân tại A (cmt) => AI=AK

tg CKI cân tại C (cmt) => CI=CK

AC chung

=> tg AIC = tg AKC (c.c.c)

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{KAC}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=AK(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

16 tháng 4 2022

A B C F H K

a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tạo A, có: 

BC2=AC2+AB2.

=>BC2=82+62.

           =64+36.

           =100.

=>BC=10cm.

b, Vì góc BAC+ góc CAF=180o(kề bù)

=>góc CAF=180o-góc BAC

                  =180o-90o

                  =90o

Xét tg ABC và tg AFC, có: 

AC chung

góc BAC= góc CAF(=90o)

AB=AF(gt)

=>tg ABC= tg AFC(c. g. c)

c, Vì tg ABC= tg AFC(cm câu b)

=>CF=CB(2 cạnh tương ứng)

=>tg CBF cân tại C.

d, Xét tg AHC và tg AKC, có: 

góc HCA= góc KCA(2 góc tương ứng)

AC chung

góc AHC= góc AKC(2 góc tương ứng)

=>tg AHC= tg AKC(ch-gn)

=>CH=CK(2 cạnh tương ứng)

=>tg HKC cân tại C.

Ta có: tg HKC cân tại C, tg BFC cân tại C.

=> góc B= góc F= góc CHK= góc CKH.

Mà góc B và góc CHK ở vị trí đong vị, góc F và góc CKH cũng ở vị trí đồng vị.

=>BF//HK(đpcm)

16 tháng 4 2022

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa :>

14 tháng 1 2019

a) Xét tam giác BKC và tam giác CHB

+ BC chung 

+ BK = HC vì AB = AC ; AK = AH => AB-AK=AC-AH

+ góc ABC = góc HCB  (tam giác ABC cân)

Vậy tam giác BKC = tam giác CHB (c.g.c)

Và góc BKC = góc CHB

\(\widehat{KOB}=\widehat{HOC}\)(đối đỉnh)

\(\widehat{BKO}=\widehat{CHO}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)(3 góc trong tam giác)

Xét \(\Delta OKB\)và \(\Delta OHC\)

+ BK = HC

\(\widehat{KBO}=\widehat{OCH}\)

\(\widehat{OKB}=\widehat{OHC}\)

Vậy \(\Delta OKB=\Delta OHC\left(g.c.g\right)\)

VÀ OH = OK (hai cạnh tương ứng ) => Tam giác OKH cân tại O

OB = OC (hai cạnh tương ứng) => Tam giác OBC cân tại O 

c) Xét \(\Delta AKO\)và \(\Delta AHO\)

+ AO chung

+ OK = OH

+ AH = AK

\(\Rightarrow\Delta AKO=\Delta AHO\left(c.c.c\right)\)

=> Góc KAO = góc HAO

Gọi giao điểm của KH và AO là F

Xét tam giác AFK và tam giác AFH

+ AK = AH

+ ÀF chung

+góc KAF = góc HAF (cmt)

Vậy tam giác AFK = tam giác AFH (c.g.c)

Và KF = FH(hai cạnh tương ứng)

Hay AO đi qua trung điểm của HK

20 tháng 2 2021

.ádfgthdfghj