K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

Ta có :

a chia hết cho 17

=> 17a+3a+b chia hết cho 17

=> 20a+2b chia hết cho 17

chia cho 2

=> 10a+b chia hết cho 17

Vậy 10a+b chia hết cho 17 (đpcm)

24 tháng 2 2016

đây là toán lp 6 mà

24 tháng 2 2016

Đặt A=3a+2b;B=10a+b

\(\Rightarrow A=3a+2b;2B=20a+2b\)

\(\Rightarrow2B-A=17a\) chia hết cho 17 với mọi a

Nếu A chia hết cho 17 \(\Rightarrow\)2B chia hết cho 17(do 2B-A chia hết cho 17)

\(\Rightarrow\)B chia hết cho 17 (1)

Nếu 2B chia hết cho 17\(\Rightarrow\)A chia hết cho 17(do 2B-A chia hết cho 17)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)3a+2b chia hết cho 17\(\Leftrightarrow\)10a+b chia hết cho 17

                       \(\Rightarrow\) Đ.p.c.m

29 tháng 5 2017

45=5.9 mà (5,9)=1 nên ta cần chứng minh A chia hết cho 5 và chia hết cho 9 là xong. 

Ta có: 
- 36 chia hết cho 9 nên 36^36 chia hết cho 9 
- 9 chia hết cho 9 nên 9^10 chia hết cho 9 
=> A chia hết cho 9 (1) 

Ta lại có: 
- 6.6 = 36 nên số có chữ số hàng đơn vị là 6 thì lũy thừa lên bao nhiêu cũng vẫn có chữ số hàng đơn vị là 6. Do đó 36^36 = (6²)^36 có chữ số hàng đơn vị là 6 
- 1.1 = 1 nên số có chữ số hàng đơn vị là 1 thì lũy thừa lên bao nhiêu cũng vẫn có chữ số hàng đơn vị là 1. Do đó 9^10 = 81^5 có chữ số hàng đơn vị là 1. 
=> A có chữ số hàng đơn vị là 5 
=> A chia hết cho 5 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 45 (đpcm)