K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

bạn có thể cho mình xem đáp án câu a b c đc k bạn

16 tháng 12 2019

a,  (O, R) có EM là tiếp tuyến ( M là tiếp điểm)

=> OM= R, EM\(\perp\)OM tại M

(O, R) có AB là đk

=> O là TĐ của AB

=> OA=OB=1/2AB=R

Tam giác AMB có MO là đường trung tuyến ứng với AB, MO=R=1/2AB

=> Tam giác AMB vuông tại M

C/ M các tiếp tuyến AC, CM cắt nhau => AC=CM

BD, MD cắt nhau => BD=MD

=> AC+BD=CM+MD=CD

b, Có OA=OM=R, AC=CM

=> OC là đường trung trực của AM 

Mà OC cắt AM tại H

=> OC vuông với AM tại H, H là TĐ của AM.

C/M T.T: OD vuông với MB tại K, K là TĐ của MB.

T/g OKMH có 3 góc vuông AMB, OHM, OKM nên là hcn

c, DO là p/g góc MDB => MDO=ODB=1/2 MDB

OBD=90=> OBK+KBD=90

Tam giác DKB vuông tại K=> KBD+BDK=90

=> BDK=OBK

mà BDK=ODM=> OBK=ODM => ABM=ODC

C/m OC, OD lần lượt là p/g AOM, MOB . Từ đó c/m COD=90

C/m Tam giác ABM đồng dạng với tam giác CDO (gg)

=> AM/CO=BM/DO

=> AM.DO=MB.CO

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếpb) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.ANCâu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.

a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếp

b) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.AN

Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M là trung điểm của dây cung AC. Nối BM cắt cung AC tại E; AE và BC kéo dài cắt nhau tại D.

a) C/m: MOCD là hình bình hành

b) Vẽ đường tròn tâm E bán kính EA cắt (O) tại điểm thứ 2 là N. Kẻ EF vuông góc với AC, EF cắt AN tại I, cắt (O) tại điểm thứ 2 là K; EB cắt AN tại H. C/m: BHIK nội tiếp.

Câu 3: Cho (O;R). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn sao cho SO=2R. Vẽ tiếp tuyến SA,SB (A,B là tiếp tuyến). Vẽ cát tuyến SDE (D nằm giữa S và E), điểm O nằm trong góc ESB. Từ O kẻ đường vuông góc với OA cắt SB tại M. Gọi I là giao điểm của OS và (O).

a) C/m: MI là tiếp tuyến của (O)

b) Qua D kẻ đường vuông góc với OB cắt AB tại H và EB tại K. C/m: H là trung điểm của DK.

0
14 tháng 7 2020

a) Ta có \(IM//AE\)suy ra \(\widehat{MIH}=\widehat{EAH}\). Mà \(\widehat{EAH}=\widehat{ECH}\)nên \(\widehat{MIH}=\widehat{MCH}\). Suy ra tứ giác CIMH nội tiếp.

Dễ dàng chỉ ra được ED là tiếp tuyến của \(\left(O\right)\)suy ra \(\widehat{HED}=\widehat{HCE}\)\(\left(1\right)\)

Do tứ giác CIMH nội tiếp nên \(\widehat{CHM}=90^0\)suy ra \(\widehat{HCM}+\widehat{HMC}=90^0\)

Mà \(\widehat{HMD}+\widehat{HMC}=90^0\)nên \(\widehat{HCM}=\widehat{HMD}\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)suy ra \(\widehat{HED}=\widehat{HMD}\)nên tứ giác EMHD nội tiếp. Do đó \(\widehat{HDM}=\widehat{HEM}\)mà \(\widehat{HEM}=\widehat{HCD}\)nên \(\widehat{HDM}=\widehat{HCD}\)

Từ đó chứng minh được BD là tiếp tuyến của \(\left(O_1\right)\)

b) Sử dụng tính chất đường nối tâm vuông góc với dây chung ta có: \(OO_2\perp HE,O_2O_1\perp HD\)và do \(EH\perp HD\)suy ra \(OO_2\perp O_2O_1\)

Dễ thấy \(\widehat{COM}=45^0\)suy ra \(\widehat{CAE}=45^0\)nên \(\widehat{O_2OO_1}=45^0\)\(\Delta O_2OO_1\)vuông cân tại \(O_2\)

Tứ giác OCDE là hình vuông cạnh R và \(O_2\) là trung điểm của DE nên ta tính được \(O_2O^2=\frac{5R^2}{4}\)

.Vậy diện tích \(\Delta O_2OO_1\)  là\(\frac{5R^2}{8}\)

10 tháng 1 2019

ac là tiếp tuyến (o;r) =) ao vuông góc ac (1

db là tiếp tuyến (o; r)=) ob vuông góc db  (2

từ 1, và 2  =) ac//db 

=) tứ giac cabd là hình thang

b, dm là tiếp tuyến (o;r)

db là tiếp tuyến (o;r) 

=) góc mod bằng góc bod (3)

xét tam giác mon và tam giác bon có : 

góc mod = góc bod ( cmt )

mo=ob=r 

on chung 

=) tam giác mon và tam giác bon bằng nhau ( cgc) 

=) mn=nb

lại có :

 ao=ob ( =r) 

mn=nb (cmt) 

=) no là đường trung bình tam giác mab =) no//ma 

mà ma vuông mb ( do mo=oa=ob =r => tam giác mab vuông tại m ) 

=) mb vuông no 

hay do vuông mb 

tá có  : tam giác aeb vuông tại e ( eo=bo=ao=r ) 

xét tam giác dab 

de*da = db^2

xét tam giác : dbo 

dn*do=db^2 

=) dn*do=de*da 

c,

ma//no (cmt ) 

=> góc dob =góc mao 

xét tam giác fao và tam giác dob  

góc dob = góc mao 

ao=ob (=r) 

góc foa = góc dbo 

=> tam giác foa = tam giác dbo ( cgv-gn) 

fo= db 

lại ó :  fo vuông ab 

db uông ab 

=> fo//db (4 )

fo=bd (cmt ) (5)

từ 4, 5 => tứ giác fobd là hình thang 

tứ giác fobd là hình thang mà fo vuông ab => tứ giác fobd là hình chữ nhật 

d, kẻ cl vuông góc ma vì cm=ca ( mc là tiếp tuyến (o;r) , ca là tiếp tuyến (o;r) )=> tam giác cma là tam giác cân

mà cl lại vuông ma => ml=la hay la= ma/2=r/2 

lại có tam giác mao là tam giác đều ( ma=ao=mo=r) => góc mao= 60 độ 

góc cam = góc cao - góc mao = 90-60=30 độ 

xét tam giác cla vuông tại l

ca= la / cos góc A 

ac = (r/2 )/ ( (căn 3)/2 ) = r/(căn 3)

ab = r*2 

vì no là đường phân giác tam giác mab => no= 1/2 ma = r/2 

xét tam giác dob có :

no*do=ob^2 

(r/2)*do=r^2 

=> do= r2 

xét tam giác dob vuông tại b theo định lý pitago : 

do^2- ob^2= db^2 = (r2)^2 - ( r^2)= r^2*3=> db = căn ( r^2*3) = r căn 3 

diện tích hình thang : 

((ac+db )*ab)/2 = (r^2*4)/căn 3

c