K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

Là đều là động vật và có thể sống đến bao giờ chết thì thôi

16 tháng 12 2019

xin lỗi mk ko nhớ 

18 tháng 12 2016

Ta gọi số học sinh của ba khối lớp 6, 7, 8 là a, b, c

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và a+c-b=117

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+c-b}{2+4-3}=\frac{117}{3}=39\)

Với:

\(\frac{a}{2}=39\Rightarrow a=78\)

\(\frac{b}{3}=39\Rightarrow b=117\)

\(\frac{c}{4}=39\Rightarrow c=156\)

Tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là:

                78+117+156=351 ( học sinh giỏi )

Vậy tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là 351 em.

Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải

Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)

Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)

mà BM=2/3 BC

=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)

=> AM là trung tuyến ứng BN

mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN

7 tháng 2 2017

Câu b là AH=BC hả bạn chứ đâu có điểm M

7 tháng 2 2017

Hình thì chắc bạn vẽ được nên tớ không vẽ nữa!!!leuleuleuleuleuleu

a, Đi chứng minh tam giác ABD=tam giác ACD (c.c.c) =>góc BAD=góc CAD=>AD là tia phân giác của góc BAC(đpcm)

nếu có j thắc mắc hỏi mình nha!!!leuleuleuleu

b, tớ sửa đề chứng minh AH=BC do không có điểm M.

Chứng minh

Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

góc ABC=góc ACB=(180độ -20 độ):2=160 độ:2=80độ (theo tính chất của tam giác cân)

ta lại có: góc DBC=60 độ( theo tính chất của tam giác đều)

mà góc ABD=góc ABC-góc DBC=80độ -60 độ=20độ

mặt khác góc BAD=gócCAD=20độ/2=10độ và góc ABD=20độ/2=10độ (theo tính chất của tia phân giác)

Xét tam giác ABH và tam giác BAD ta có:

góc BAH=góc ABD (=20độ); AB: cạnh chung; góc ABH=góc BAD(=10độ)

Do đó tam giác ABH = tam giác BAD

=> AH=BD mà BD=BC( theo tính chất của tam giác đều) nên AH=BC (đpcm)

Có chỗ nào vướng mắc hỏi mình nha!! Chúc bạn học giỏi!!leuleuleuleu