K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

\(A=\left(\frac{1}{10}-1\right)\left(\frac{1}{11}-1\right)\left(\frac{1}{12}-1\right)...\left(\frac{1}{99}-1\right)\left(\frac{1}{100}-1\right)\)

\(=\frac{-9}{10}.\frac{-10}{11}.\frac{-11}{12}...\frac{-98}{99}.\frac{-99}{100}\)

\(=-\frac{9.10.11....98.99}{10.11.12...99.100}=-\frac{9}{100}\)

30 tháng 9 2018

đặt \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{2019}-2\)

\(\Rightarrow A=2^{2019}-2\)

30 tháng 9 2018

(2^2019-2)/2                                                                                                                                                                                                        1.                                                                                                                                                                                                                           hiện tại không thể trả lời             

3 tháng 3 2020

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2020}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2021}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+....+2^{2021}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2020}\right)\)

\(A=2^{2021}-1\)

19 tháng 11 2021

a/ Xét tứ giác AEDC có

IA=ID; IC=IE => AEDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> ED//AC và ED=AC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

b/ 

Ta có AEDC là hbh => AE//DC và AE=DC (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

Mà DC=DB => AE=BD

\(DB\in DC\) => AE//DB

=> AEBD là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì là hbh) 

=> EB=AD và EB//AD  (trong hbh các cặp cạnh đối song song và = nhau từng đôi một)

Ta có EB//AD mà \(AD\perp BC\Rightarrow EB\perp BC\)

c/ Ta có AEBD là hbh => JA=JB (Trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => J là trung điểm AB

d/ Xét \(\Delta ABD\)

JA=JB; IA=ID => IJ là đường trung bình của \(\Delta ABD\) => IJ//BC

\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}\)

Ta có DB=DC (Trong tg cân đường cao từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)\(\Rightarrow DB=\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow IJ=\frac{DB}{2}=\frac{\frac{BC}{2}}{2}=\frac{1}{4}BC\)

e/

Xét HCN AEBD có

\(\Rightarrow JE=JD=\frac{ED}{2}\)  (trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét tg vuông EKD có

\(JE=JD\Rightarrow IK=\frac{ED}{2}=JE=JD\)  (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền) 

\(\Rightarrow\Delta AJK;\Delta BJK\) cân tại J \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKJ};\widehat{ABK}=\widehat{BKJ}\) (góc ở đáy tg cân) (1)

Xét \(\Delta AKB\)

\(\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\) (tổng các góc trong của tg = 180 độ)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}+\widehat{ABK}+\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=180^o\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2\left(\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{AKJ}+\widehat{BKJ}=\widehat{AKB}=90^o\)

f/

Xét tg vuông IBD và tg vuông ICD có

ID chung 

DB=DC (cmt)

\(\Rightarrow\Delta IBD=\Delta ICD\) (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{IBD}=\widehat{ICD}\) (1)

Xét tg vuông IDK

\(\widehat{IDK}+\widehat{CID}=90^o\)

Xét tg vuông ICD

\(\widehat{ICD}+\widehat{CID}=90^o\) 

\(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{ICD}\) (cùng phụ với \(\widehat{CID}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IDK}=\widehat{IBD}\)

19 tháng 11 2021

thanks bạn nhiều

1 tháng 12 2019

\(\left(2.x+\frac{1}{3}\right)^2=\frac{16}{25}\)

\(\Leftrightarrow2.x+\frac{1}{3}=\pm\sqrt{\frac{16}{25}}\)

\(\Leftrightarrow2.x+\frac{1}{3}=\pm\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2.x+\frac{1}{3}=\frac{4}{5}\\2.x+\frac{1}{3}=-\frac{4}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2.x=\frac{7}{15}\\2.x=-\frac{17}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{30}\\x=-\frac{17}{30}\end{cases}}\)

1 tháng 12 2019

\(\left(2.x+\frac{1}{3}\right)^2=\frac{16}{25}\)

\(\left(2.x+\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{4}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2.x+\frac{1}{3}=\frac{4}{5}\\2.x+\frac{1}{3}=\frac{-4}{5}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2.x=\frac{4}{5}-\frac{1}{3}\\2.x=\frac{-4}{5}-\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2.x=\frac{12}{15}-\frac{5}{15}\\2.x=\frac{-12}{15}-\frac{5}{15}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2.x=\frac{7}{15}\\2.x=\frac{-17}{15}\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{15}:2\\x=\frac{-17}{15}:2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{15}.\frac{1}{2}\\x=\frac{-17}{15}.\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{30}\\x=\frac{-17}{30}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{7}{30}\)hoặc \(x=\frac{-17}{30}\)

Câu 7

a,Xét \(\Delta ICA\) và \(\Delta ICB\) ta có :

\(AC=CB\) ( do \(\Delta ABC\) cân tại \(C\) nên 2 cạnh bên bằng nhau )

\(\widehat{CAI} = \widehat{CBI}\) ( hai góc ở đáy )

\(AI=IB \)(do \(I\) là trung điểm của \(AB\))

\(\Rightarrow\Delta ICA=\Delta ICB\left(c.g.c\right)\)

b,Ta có \(CI \) là trung tuyến suất phát từ đỉnh \(C\) 

\(\Rightarrow CI\perp AB\)(tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân)

c, Áp dụng định lý \(Pi-ta-go\) vào tam giác vuông \(CIA\) ta có :

\(AC^2=CI^2+IA^2\Rightarrow AC=\sqrt{CI^2+IA^2}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{12^2+5^2}=13\)

\(\Rightarrow AC=BC=13\left(cm\right)\)

Chu vi \(\Delta ABC\) là 

\(AC+CB+AB=13+13+10=36\left(cm\right)\)

 

18 tháng 3 2021

Anh ??????

24 tháng 9 2021

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow x=\dfrac{6\cdot7}{4}=\dfrac{21}{2}\\ \dfrac{3}{x}=\dfrac{21}{17}\Rightarrow x=\dfrac{3\cdot17}{21}=\dfrac{17}{7}\)

8 tháng 3 2020

Trả lời :

B.1/3 thuộc Q

Học tốt !

14 tháng 7 2021

A B C x y

Vì BC và Cx là 2 tia đối nên \(\widehat{BCA}\) và \(\widehat{ACx}\) là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{ACx}=180^o\)

     \(40^o+\widehat{ACx}=180^o\)

     \(\widehat{ACx}=140^o\)

b) Ta có:\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^o\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

             ​​\(40^o+\widehat{ABC}+70^o=180^o\)

            \(\widehat{ABC}=70^o\)(1)

Vì Oy là phân giác của \(\widehat{ACx}\) nên \(\widehat{xCy}=\dfrac{\widehat{ACx}}{2}=\dfrac{140^o}{2}=70^o\)(2)

Từ (1),(2) => \(\widehat{ABC}=\widehat{xCy}\)

c)Cặp góc đồng vị là \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{xCy}\)

 

 

11 tháng 7 2019

có gì ko hiểu bạn hỏi nhé

\(|2x+1|-|x-1|=3x\left(1\right)\)

Ta có:

\(2x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Lập bảng xét dấu :

2x+1 x-1 -1/2 1 -0 0 0 - - - + + + +

+) Với  \(x< \frac{-1}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1< 0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|2x+1|=-2x-1\\|x-1|=1-x\end{cases}\left(2\right)}\)

Thay (2) vào (1) ta được :

\(\left(-2x-1\right)-\left(1-x\right)=3x\)

\(-2x-1-1+x=3x\)

\(-2x+x-3x=1+1\)

\(-4x=2\)

\(x=\frac{-1}{2}\)( loại ) 

+)  Với \(\frac{-1}{2}\le x< 1\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1>0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x+1|=2x+1\\|x-1|=1-x\end{cases}\left(3\right)}}\)

Thay (3) vào (1) ta được :

\(\left(2x+1\right)-\left(1-x\right)=3x\)

\(2x+1-1+x=3x\)

\(3x=3x\)( luôn đúng chọn )

+) Với \(x\ge1\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1>0\\x-1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x+1|=2x+1\\|x-1|=x-1\end{cases}\left(4\right)}}\)

Thay (4) vào (1) ta được :

\(\left(2x+1\right)-\left(x-1\right)=3x\)

\(2x+1-x+1=3x\)

\(2x-x-3x=-1-1\)

\(-2x=-2\)

\(x=1\)( chọn )

Vậy \(\frac{-1}{2}\le x\le1\)

\(\left|2x+1\right|-\left|x-1\right|=3x\Rightarrow\left|2x+1-1+x\right|\ge3x\)

\(\Leftrightarrow\left|3x\right|\ge3x\Rightarrow x\in\left\{x\inℤ|x\le0\right\}\)