K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Gọi số học sinh lớp 8a đạt điểm 10 là x(bạn, x>0) 

thì số học sinh lớp 8a là x/(5/7)= (7/5)x (bạn)

Nếu có thên 3 bạn đạt điểm 10 thì số bạn đạt điểm 10 là x+3 (bạn)

=> Số học sinh lớp 8a là (x+3)/80%= (x+3)/(4/5)= (5/4)(x+3)= (5/4)x+ 15/4 (bạn)

ta có phương trình (7/5)x= (5/4)x+ 15/4

<=> (3/20)x= 15/4

<=> x= (15/4)/(3/20)

<=> x= 25

x= 25 thoả mãn điều kiện của ẩn

=> Lớp 8a có 25 bạn được điểm 10

=> Số học sinh lớp 8a là: 25(7/5)= 35 bạn

**Vậy lớp 8a có 35 học sinh**

17 tháng 8 2018

                           Bài giải

Gỉa sử :

Nếu tất cả các bạn ấy được 8 điểm thì có 42 (học sinh )

Nếu tất cả các bạn ấy được 7 điểm thì có 48 (học sinh )

Vì có 5 tổ (mà số người mỗi tổ bằng nhau) nên sẽ có 45 (học sinh)

Gỉa sử tất cả các bạn đều được 7 điểm thì tổng số điểm sẽ là : 

                45 x 7 = 315 ( học sinh )

                 Số bạn được 8 điểm là :

        (316 - 315 ) : (8-7) = 21 ( học sinh )

                  Số bạn 7 điểm là :

             45 - 21 = 24 ( học sinh )

       Đáp số : học sinh 7 điểm : 24 em 

                      học sinh 8 điểm : 21 em

9 tháng 8 2023

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+3}=\dfrac{1}{4}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+4}=\dfrac{1}{5}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần của cả lớp là:

\(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{23}{60}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của cả lớp là: 

\(46:\dfrac{23}{60}=120\)( điểm 10)

Vậy số điểm 10 của cả lớp là: \(120\) điểm 10.

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
9 tháng 8 2023

Điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+3}=\dfrac{1}{4}\) ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 2 chiến số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{4+1}=\dfrac{1}{5}\)  ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)  ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{23}{60}\)  ( cả lớp )

Cả lớp của tất cả số điểm 10 là:

\(46\div\dfrac{23}{60}=120\)  ( điểm 10 )

Đáp số: \(120\)  điểm 10

 

24 tháng 4 2023

90% = \(\dfrac{9}{10}\) 

6 bạn ứng với phân số là:

\(\dfrac{9}{10}\) - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3}{20}\) ( số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là: 6 : \(\dfrac{3}{20}\) = 40 ( học sinh)

Kết luận: Lớp 8 A có 40 học sinh

 

Giúp với ạ

5 tháng 2 2020

Giả sử tất cả các em đều đạt điểm 9 thì tổng số điểm sẽ là :
            \(9\times45=405\) ( điểm )
Số điểm dư ra là :
           \(405-379=26\) ( điểm )
Mà mỗi điểm 9 hơn điểm 8 là 1 điểm . Vậy số học sinh 8 điểm là :    
            \(26\div1=26\) (học sinh)
Số học sinh được điểm 9 là :

            \(45-26=19\)( học sinh )

                     Đáp số : Điểm 8 : 26 học sinh

                                    Điểm 9 : 19 học sinh

19 tháng 3 2021

Gọi số học sinh lớp BA là x (học sinh) ( x>4, x thuộc N*)

Số học sinh lớp 8B là: x -4 (học sinh)

Theo đề ra ta có pt:

x + x − 4 = 78

⇔ 2 x − 4 = 78

⇔ 2 x = 82

⇔ x = 41 (nhận)

Vậy số hs lớp 8A là 41 (hs)

Số hs lớp 8B là: 41-4 = 37 (hs)

25 tháng 2 2019

gọi điểm kiểm tra học kì của Tiến để đạt được hsg là x ( x>0) \(\Rightarrow\)theo đầu bài ta có tổng hệ số là 13 nên ta có phương trình sau :

\(\frac{9+9+9+6+8.2+8.2+9.2+3x}{13}\)=    \(8\)

\(\Rightarrow\)75 + 3x = 104

\(\Rightarrow\)3x  =  29

\(\Rightarrow\)x sấp sỉ 10 điểm thì thỏa mãn đk ủa ẩn và giúp điểm phảy trung bình của Đạt đạt loại giỏi