K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

Q = m.c. ∆t

Trong đó:

      • Q là nhiệt lượng, đơn vị: Jun (J)
      • m: Khối lượng của vật,  đơn vị Kilogam (Kg)
      • c: Nhiệt dung riêng của chất tạo ra vật với đơn vị là J/kg.K
      • ∆t: Là độ tăng hay giảm nhiệt độ của vật, có đơn vị là oC hoặc K.
      • Nhiệt dung riêng của một chất sẽ cho ta biết được chính xác nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất của vật đó tăng được nêm thêm 1oC.

Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hoặc toả ra. Có đơn vị là Jun (J).

m là khối lượng của vật, được đo bằng kg.

c là nhiệt dung riêng của chất, được đo bằng J/kg.K

Nhiệt dung riêng của 1 chất có thể cho biết nhiệt lượng cần thiết để có thể làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.

7 tháng 5 2023

Công thức tính nhiệt lượng:

\(Q=m.c.\Delta t\)

Nhiệt dung riêng có nghĩa là muốn  đun 1kg chất đó lên 1 độ C thì cần một nhiệt lượng bằng nhiệt dung riêng VD: nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1 độ C thì cần một nhiệt lượng là 4200J

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí là đối lưu
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chân không là bức xạ nhiệt 

4 tháng 5 2021

Số đo độ biến thiên nội năng trong qua trình truyền nhiệt là nhiệt lượng .

  Q = m.c.∆t

 trong đó : Q là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra (J) ; m là khối lượng của vật (kg) ; c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo vật (J/kg.độ) ; Δt là độ biến thiên nhiệt độ (°C hoặc K).

27 tháng 5 2016

-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

-Công thức tính nhiệt lượng:

Q = mc\(\Delta t\)

trong đó: 

m là khối lượng của vật (kg)

c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)

\(\Delta t\) (0C) = t1 - t2 (Độ giảm nhiệt độ)

hoặc     = t2 - t1 (Độ tăng nhiệt độ)

27 tháng 5 2016

-Phần nhiệt lượng nhận được hay mấy đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng

-Công thức tính nhiệt lượng thu vào :

Q = m . c . \(\Delta\)t

Trong đó:

Q là nhiệt lượng (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta\)t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)

c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
 

10 tháng 8 2017

Hiệu suất của động cơ nhiệt dược xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.

Trong biểu thức:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

A là công mà động cơ thực hiện được. Công này có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyến hóa thành công. Đơn vị của A là Jun (J).

Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Đơn vị của Q là Jun (J).

10 tháng 5 2022

refer

Công thức tính nhiệt lượng 

- Toả ra Q=mc(t1−t2) 

- Thu vào Q=mc(t2−t1) 

 

Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; tnhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC

10 tháng 5 2022

refer

Công thức tính nhiệt lượng 

- Toả ra Q=mc(t1−t2) 

- Thu vào Q=mc(t2−t1) 

 

Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; tnhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC

23 tháng 4 2019

Bài làm

Thể tích thỏi nhôm là :

Vnhôm=10.6.5=300(cm3)

Khối lượng thỏi nhôm là :

m1=d.Vnhôm=300.2,7=810(g)=0,81(kg)

Trọng lượng thỏi nhôm là :

P=10.m1=8,1 (N)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Qtỏa.80%=Qthu

<=>80%.( m1.c1.△t1)=m2.c2.△t2

<=>80%.(213840-712,8.t)=8400.t-210000

<=>171072-577,44.t=8400.t-210000

<=>8977,44.t=381072

<=>t=42,45(0C)

23 tháng 4 2019

dễ mà :))

14 tháng 8 2017

Công thức: Q = m.c.Δt.

Trong đó:

Q: nhiệt lượng (J).

m: khối lượng (kg).

c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ).

Δt: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)