K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

Công thức tính nhiệt lượng:

\(Q=m.c.\Delta t\)

Nhiệt dung riêng có nghĩa là muốn  đun 1kg chất đó lên 1 độ C thì cần một nhiệt lượng bằng nhiệt dung riêng VD: nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1 độ C thì cần một nhiệt lượng là 4200J

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí là đối lưu
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chân không là bức xạ nhiệt 

14 tháng 4 2023

Các hình thức truyền nhiệt:

- Dẫn nhiêt:

VD: Phơi một đồng xu ngoài nắng một lát sau đồng xu nóng lên

- Đối lưu:

VD: Khi nấu nước thì nước sẽ chảy thành các dòng đối lưu di chuyển xung quanh và dần làm cho nước nóng lên

- Bức xạ nhiêt:

VD: năng lượng của mặt trời chiếu sang cho trái đất

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn là dẫn nhiệt 

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí là đối lưu

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường chân không là bức xạ nhiệt

20 tháng 4 2022

Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác, là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn còn chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

vd:chất rắn 

 

18 tháng 4 2021

-Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
                                Q=m.c.(t - t2)
trong đó:
Q: là nhiệt lượng thu vào.
m: là khối lượng vật thu nhiệt.
t: là nhiệt độ cân bằng.
t2: là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
-Đơn vị đo: J/Kg.K

2 tháng 7 2018

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Ô chữ hàng dọc: NHIỆT NĂNG

7 tháng 5 2023

4. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không 

VD: Ánh sáng của mặt trời truyền sang cho trái đất:

5. Công thức tính nhiệt lượng:

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

c là nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (oC)

10 tháng 4 2023

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

10 tháng 4 2023

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

12 tháng 4 2019

Các hình thức truyền nhiệt:
- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...chủ yếu truyền trong môi trường chân không
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.chủ yếu truyền trong chất rắn
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.chủ yếu truyền trong chất lỏng và chất khí
Ví dụ:
- Dẫn nhiệt: Nung nóng miếng đồng, cho vào cốc nước lạnh.
- Đối lưu: Đun nước.
- Bức xạ nhiệt: Để một vật ngoài trời nắng.

18 tháng 6 2020

Các hình thức truyền nhiệt:
- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.
Ví dụ:
- Dẫn nhiệt: Nung nóng miếng đồng, cho vào cốc nước lạnh.
- Đối lưu: Đun nước.
- Bức xạ nhiệt: Để một vật ngoài trời nắng.

28 tháng 7 2021

Tham khảo

 

Câu 1:  Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.

Câu 2: 

 Các hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. 

- Chất rắn: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt; 

- Chất lỏng và chất khí: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu; 

- Chân không: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt.

Câu 3: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại

Câu 4: Cơ năng vật tồn tại ở những dạng là: thế năng, động năng

Câu 6: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

 

28 tháng 7 2021

Câu 1 : Nguyên lí : 

+ Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ hai vật bằng nhau thì ngừng lại 

+ Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng hiệt lượng của vật kia thu vào

Câu 2 : Có ba hình thức truyền nhiệt : dẫn nhiệt , đối lưu , bức xạ nhiệt

 + Chất rắn : chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt

 + Chất lỏng và chất khí : chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu

Câu 3 : Định luật về công : không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường đi và ngược lại

 Câu 4 :

Động năng : phụ thuộc vào : khối lượng và vận tốc vật chuyển động

Thế năng trọng trường : phụ thuộc vào : độ cao của vật so mặt đất hoặc một vị trí khác được chọn làm môc

Thế năng đàn hồi : phụ thuộc vào : độ biến dạng đàn hồi của vật 

Câu 6 : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

 Chúc bạn học tốt