K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

- Lồng 1: Hoạt động của ngựa, trâu giơ hai chân trước, nhảy dựng lên, chuẩn bị chạy

- Lồng 2: chỉ sự vật đan bằng tre, nứa hoặc các vật liệu khác, dùng đề nhốt gia cầm.

8 tháng 11 2016

(1) _ " lồng 1 " : đan xen vào nhau

(2) _ " lồng 2 " : vật đc đan bằng tre nứa hoặc lm bằng sắt dùng để nhốt chim , gà ,...

(3) _ " lồng 3 " : cuồng lên

=> Những từ nghĩa khác nhau , ko liên quan đến nhau

=> Giống nhau về âm thanh .

8 tháng 11 2016

b ) chung co tieng giong nhau nhung lai khac nghia

con cau a ) bn Nguyen Phuong Thao tra loi zoi haha

7 tháng 9 2021

Người ta kể chuyện thời xưa (Trạng ngữ), một nhà thi sĩ ấn độ (Chủ ngữ)// trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình (Vị ngữ).

Đây là câu văn không phải là đoạn văn nhé!

12 tháng 2 2022

1. Các PTBĐ được sử dụng là:
- Nghị luận: Cho người đọc thấy được "nguồn gốc cốt yếu của văn chương".
- Tự sự: Kể chuyện về nhà thi sĩ Ấn Độ để lấy dẫn chứng cho người đọc thấy.
2. Câu "Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết" muốn nói đến sự rung cảm, động lòng của con người trước nỗi đau của con chim sắp chết.
3. Nội dung của văn bản là: "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài".

1 tháng 11 2016

a)

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật

+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

b)

Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu

d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

1 tháng 11 2016

a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt

-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

ĐỀ LUYỆN TẬP  7I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP  7
I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên? 
2. Tìm cụm chủ vị mở rộng trong câu văn in đậm và cho biết cụm chủ vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu hoặc của cụm từ ?
3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong đoạn văn ? 
4. Theo em, tác giả kể câu chuyện về một nhà thi sĩ Ấn Độ nhằm dụng ý gì ?
5. Kể tên một tác phẩm văn học mà em được học, được đọc có đề cao, ca ngợi tình yêu thương. Phân tích một vài nét để thấy rõ điều đó.
6. Theo tác giả, văn chương có nguồn gốc từ đâu?

1
1 tháng 4 2022

1- ĐOẠN VĂN TRÍCH TỪ VĂN BẢN Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG.

-TÁC GIẢ LÀ HOÀI THANH

-PTBĐ LÀ NGHỊ LUẬN

4 Việc đưa câu chuyện về một thị sĩ ở Ấn Độ nhằm nêu lên dẫn chứng , đưa phần lí lẽ vừa có cảm xúc hình ảnh ấy để làm phần mở bài , khiến phần mở bài hay , có cảm xúc hơn cũng như từ đó để đúc rút ra nguồn gốc của thơ ca

5

-Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính đọc giả. Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được. D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...

6-Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người".

BẠN THAM KHẢO NHA.

2 tháng 4 2022

D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...
D/c là gì vậy bạn

 

18 tháng 12 2018

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

18 tháng 12 2018

Muốn dở trò ở đâu cũng có thể cho qua, riêng bõ Văn thì ko đc, cứ trl xem, t xoá tất

" người ta kể chuyện đời xưa , một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình . thi sĩ thương hại quá , khóc nức lên , quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết .tiếng khóc ấy , dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường , song không phải có ý nghĩa . nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng...
Đọc tiếp

" người ta kể chuyện đời xưa , một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình . thi sĩ thương hại quá , khóc nức lên , quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết .tiếng khóc ấy , dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường , song không phải có ý nghĩa . nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn loài "

1 nêu phương thức biểu đạt của đoạn văn ?

2 trong câu văn " tiếng khóc ấy , dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca " , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu rõ biện pháp tu từ đó ?

3 từ " quả tim và thi ca " đc hiểu như thế nào ?

4 nêu nd đoạn văn

0
Giúp mình với." người ta kể chuyện đời xưa , một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình . thi sĩ thương hại quá , khóc nức lên , quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết .tiếng khóc ấy , dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường , song không phải có ý nghĩa . nguồn gốc cốt yếu của...
Đọc tiếp

Giúp mình với.

" người ta kể chuyện đời xưa , một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình . thi sĩ thương hại quá , khóc nức lên , quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết .tiếng khóc ấy , dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường , song không phải có ý nghĩa . nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn loài "

1 nêu phương thức biểu đạt của đoạn văn ?

2 trong câu văn " tiếng khóc ấy , dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca " , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu rõ biện pháp tu từ đó ?

3 từ " quả tim và thi ca " đc hiểu như thế nào ?

4 nêu nd đoạn văn

1
31 tháng 3 2022

1. PTBĐ chính là Nghị luận

2, tác giả sử dụng biện pháp tu từ : điệp ngữ; điệp cấu trúc: "tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy".

    TD: nhấn mạnh về nguồn gốc của văn chương là lòng yêu thương.

3.Quả tim là nơi cảm nhận cảm xúc, là nơi chất chứa những tâm tư, tình cảm mà con người cảm nhận được, từ những cảm xúc ấy ta mới đúc kết ra được những dòng văn dòng thơ tuyệt dịu để truyền lại cho đời và thi ca hình thành

4. Nguồn gốc của văn chương

* Bài tập 2:Xác định câu đặc biệt trong câu sau và cho biết câu đó dùng để làm gì ?a. Ngoài kia là ánh đèn sáng rực cả một con tàu. Một hồi còi.b. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.* Bài tập 3:a. Xác định trạng ngữ và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó trong đoạn trích dưới đây.a. Vào đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết...
Đọc tiếp

* Bài tập 2:

Xác định câu đặc biệt trong câu sau và cho biết câu đó dùng để làm gì ?

a. Ngoài kia là ánh đèn sáng rực cả một con tàu. Một hồi còi.

b. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.

* Bài tập 3:

a. Xác định trạng ngữ và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó trong đoạn trích dưới đây.

a. Vào đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo…Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được

b. Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ của các câu sau:

+ Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.

+ Con chim bị chết bởi bị nhốt trong lồng.

+ Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh

+ Nhưng như một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.

1
23 tháng 4 2020

* Bài tập 2:

Xác định câu đặc biệt trong câu sau và cho biết câu đó dùng để làm gì ?

a. Ngoài kia là ánh đèn sáng rực cả một con tàu. Một hồi còi.

=> TD:   Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng
b. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.

=>TD:  Gọi đáp

* Bài tập 3:

a. Xác định trạng ngữ và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó trong đoạn trích dưới đây.

a. Vào đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo…Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được.

Ý nghĩa : chỉ thời gian ; nơi chốn

b. Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ của các câu sau:

+ Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.

Ý nghĩa : chỉ nơi chốn

+ Con chim bị chết bởi bị nhốt trong lồng.

Ý nghĩa : chỉ nguyên nhân

+ Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh

Ý nghĩa : chỉ nguyên nhân

+ Nhưng như một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.

Ý nghĩa : chỉ nơi chốn