K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

1. Nhận biết các loại phân khoáng tan hết trong nước (phân nitrat, phân amôn, phân kali):

- Dùng thìa hoặc mũi dao lấy một ít mẫu phân đưa lên ngọn lửa đèn cồn hoặc lửa than: nếu phân cháy thành ngọn lửa thì đấy là phân nitrat; nếu phân chảy nước, bốc khói là phân amôn; nếu không thấy thay đổi, đích thị là phân kali.

- Phân biệt các loại phân nitrat: Xúc 1 thìa phân cho vào cốc nước vôi trong: nếu có mùi khai là phân nitrat amôn (NH4NO3); nếu không có mùi khai là phân nitrat natri (NaNO3) hoặc nitrat kali (KNO3). Để phân biệt được 2 loại nitrat này, đốt phân trên ngọn lửa: nếu ngọn lửa có màu vàng là NaNO3; màu tím là KNO3.

- Phân biệt các loại amôn: Xúc 1 thìa phân amôn cho vào cốc nước vôi trong: không có mùi khai là phân urê CO(NH2)2; nếu có mùi khai, đổ tiếp vào dung dịch BaCl2. Kết tủa thành sunphat amôn (NH4)2SO2; không kết tủa: NH4CL hoặc NH4H2PO4. Cho AgNO3 vào dung dịch kết tủa trên: nếu thấy kết tủa màu trắng là NH4CL, kết tủa màu vàng đích thị là NH4H2PO4.

- Phân biệt các loại phân kali: Hòa tan phân kali vào cốc rồi đổ từ từ dung dịch BaCl2 vào: nếu thấy kết tủa là sunphat kali K2SO4, không thấy kết tủa đích thị là clorua kali KCl.

2. Nhận biết các loại phân khoáng ít tan hoặc không tan hết trong nước (phân lân, vôi, xianamit, kali magiê):

- Nhận biết phân vôi: màu trắng ngà, trắng đục. Nhỏ axit vào phân, thấy sủi bọt: CaCO3, MgCO3; không thấy sủi bọt: vụn sừng, prexipitat, thạch cao.

- Phân biệt các loại phân khi nhỏ axit không thấy sủi bọt: Đốt trên than hoặc ngọn lửa đèn cồn nếu có mùi khét là vụn sừng; không có mùi khét là 2 loại phân còn lại. Nhỏ AgNO3 vào: nếu thấy kết tủa màu vàng là prêxipitat, không có màu là thạch cao (CaSO4.2H2O) đích thị.

- Nhận biết phân kali magiê: màu xám, tan trong nước.

- Nhận biết bột photphorit: màu đất, pH trung tính.

- Màu đen, pH kiềm, nhỏ axit vào: có bốc hơi, kết tủa, vệt đen là phân xianamit canxi; kết tủa lắng xuống đáy cốc là tômasolac.

10 tháng 11 2019

1- Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan:

Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm.

Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút.

Bước 3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hoà tan.

. Nếu thấy hoa tan: đó là phân đam và phân ka li.

. Không hoặc ít hoà tan: đó là phân lân và vôi.

2- Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: phân đạm và phân ka li.

Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ.

Bước 2: Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ.

. Nếu có mùi khai là phân đạm.

. Nếu không có mùi khai là phân ka li.

3- Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan:

Quan sát màu sắc:

- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, đó là phân lân.

- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi.

4 tháng 4 2016

http://h.vn/ 

Nhấn vào mà hỏi

4 tháng 4 2016

đây là online math chứ đâu phải là để giải môn hóa mà bạn ra môn hóa

Mục tiêuHọc sinh đọc hiểu ý nghĩa một biểu thức đại số và biết cách sử dụng chúng để tính điểm trung bình môn học kì.Chuẩn bịHọc sinh cần có thông tin đầy đủ về điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì; điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì của mình.Tiến hành hoạt độngMỗi học sinh dựa vào các thông tin đã có về các điểm kiểm tra, đánh giá và dùng biểu thức tính điểm...
Đọc tiếp

Mục tiêu

Học sinh đọc hiểu ý nghĩa một biểu thức đại số và biết cách sử dụng chúng để tính điểm trung bình môn học kì.

Chuẩn bị

Học sinh cần có thông tin đầy đủ về điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì; điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì của mình.

Tiến hành hoạt động

Mỗi học sinh dựa vào các thông tin đã có về các điểm kiểm tra, đánh giá và dùng biểu thức tính điểm trung bình môn học kì để tính kết quả cho mình.

Cách tính điểm trung bình môn học kì được quy định như sau:

ĐTBmhk = (TĐĐGtx + 2 . ĐĐGgk + 3 . ĐĐGck) : (Số ĐĐGtx + 5)

Trong đó:

ĐTBmhk: Điểm trung bình môn học kì.

TĐĐGtx: Tổng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên.

ĐĐGgk: Điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì.

ĐĐGck: Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì.

ĐĐGtx: Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên.

Điểm các bài kiểm tra, đánh giá là số nguyên hoặc số thập phân được làm tròn đến hàng phần mười.

1
21 tháng 9 2023

Học sinh tự thực hiện 

31 tháng 12 2017

Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình , yếu lần lượt là a,b,c,d

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{6}=\frac{d}{1}\)  (a+b+c+d=144)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{6}=\frac{d}{1}=\frac{a+b+c+d}{2+3+6+1}=\frac{144}{12}=12\)

\(\frac{a}{2}=12\Rightarrow a=12.2=24\)

\(\frac{b}{3}=12\Rightarrow b=12.3=36\)

\(\frac{c}{6}=12\Rightarrow c=12.6=72\)

\(\frac{d}{1}=12\Rightarrow d=12.1=12\)

Vậy số học sinh giỏi là 24 em ; học sinh khá là 36 em ; học sinh trung bình là 72 em ; học sinh yếu là 12 em

31 tháng 12 2017

Bài này dễ nha bạn :

Gọi số học sinh giỏi ; khá ; trung bình ; yếu là a ; b ; c ; d ( a ; b ; c ; d thuộc N* )

Theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{6}=\frac{d}{1}\) và a+b+c+d = 144

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{6}=\frac{d}{1}=\frac{a+b+c+d}{2+3+6+1}=\frac{144}{12}=12\)

\(\Rightarrow\)\(a=12.2=24\)

\(\Rightarrow\)\(b=12.3=36\)

\(\Rightarrow\)\(c=12.6=72\)

\(\Rightarrow\)\(d=12.1=12\)

Vậy bạn tự kết luận nha

27 tháng 1 2018

2. Dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại vì kim loại có tính dẫn điện tốt, hạn chế sự hao hụt điện năng khi truyền tải. Và vở dây dẫn thường bằng nhựa vì nhựa cách điện tốt, để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

3. Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện bởi vì ta đứng ở gần ổ điện nhưng không bị điện giật

27 tháng 1 2018

1. Các chất này là chất dẫn điện

Nước nguyên chất là chất cách điện

Các bạn xem đúng không nhé

2 tháng 4 2018

Ai giúp tui với coi ? 

thanks trước 

thanks trước