K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2021

a, Ta có:

   Bx là tiếp tuyến của (O)

   MC là tiếp tuyến của (O)

=>BM=MC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)   

=> M thuộc đường trung trực của BC  (1)

   OB=OC=R

=> O thuộc đường trung trực của BC (2)

   Từ (1) và (2) => OM là đường trung trực của BC   => OM vuông góc với BC (đpcm)

b, 

Xét tam giác AHO và CHO có:

     AH = HC (gt)

     HO chung

    OA = OC ( = R)

=> Tam giác AHO = tam giác CHO (c.c.c)

=>Góc AOH = góc COH 

Có: Góc COM = góc BOM (tính chất 2 tiếp tuyến Bx và MC cắt nhau)

 Góc AOH + góc HOC + góc COM + góc MOB = 180 độ

   <=>  2 HOC + 2 MOC = 180 độ

   <=> 2 (HOC+MOC) = 180 độ

   <=>  HOC + MOC = 90 độ 

Hay HOI = 90 độ 

OM vuông góc với BC (cmt)

=>Góc OIC  = 90 độ 

Xét (O) có điểm C nằm trên đường tròn => Góc ACB = 90 độ (góc nt chắn nửa đường tròn)

     Hay góc HCI = 90 độ

Xét từ giác HOIC có: 

     Góc HOI = 90 độ

     Góc OIC = 90 độ 

     Góc HCI = 90 độ 

=> Tứ giác HOIC là hình chữ nhật

a) Xét (O) có 

MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

MC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: MB=MC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: MB=MC(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BC

hay OM⊥BC(đpcm)

b) Vì OM là đường trung trực của BC nên OM vuông góc với BC tại trung điểm của BC

mà OM cắt BC tại I(gt)

nên I là trung điểm của BC và OI⊥CB tại I

Xét (O) có 

AB là đường kính của (O)(gt)

nên O là trung điểm của AB

Xét ΔACB có 

H là trung điểm của AC(gt)

O là trung điểm của AB(gt)

Do đó: HO là đường trung bình của ΔACB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HO//CB và \(HO=\dfrac{CB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà I∈CB và \(CI=\dfrac{CB}{2}\)(I là trung điểm của BC)

nên HO//CI và HO=CI

Xét tứ giác OHCI có

HO//CI(cmt)

HO=CI(cmt)

Do đó: OHCI là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành OHCI có \(\widehat{OIC}=90^0\)(OI⊥BC tại I)

nên OHCI là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

10 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

=>AB\(\perp\)AC

mà OM\(\perp\)AC

nên OM//AB

b: ΔOAC cân tại O

mà OM là đường cao

nên OM là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

Xét ΔOAN và ΔOCN có

OA=OC

\(\widehat{AON}=\widehat{CON}\)

ON chung

Do đó: ΔOAN=ΔOCN

=>\(\widehat{OAN}=\widehat{OCN}=90^0\)

=>CN là tiếp tuyến của (O)

c:

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{ABC}=2\cdot60^0=120^0\)

Xét ΔBAC vuông tại A có \(sinABC=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(\dfrac{AC}{2R}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AC=R\sqrt{3}\)

ΔOAN=ΔOCN

=>NA=NC(1)

Xét tứ giác OANC có

\(\widehat{OCN}+\widehat{OAN}=90^0+90^0=180^0\)

nên OANC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AOC}+\widehat{ANC}=180^0\)

=>\(\widehat{ANC}=180^0-120^0=60^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔNAC đều

=>\(S_{NAC}=\dfrac{AC^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\left(R\sqrt{3}\right)^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{R^2\cdot3\sqrt{3}}{4}\)

16 tháng 2 2020

A B C Q M x O I N H

17 tháng 2 2020

a) Dễ thấy: góc MQA=90độ

MA, MC là 2 tiếp tuyến nên MO vuông góc với AC hay góc MIA=90 độ

suy ra AIQM là tứ giác nội tiếp

b) AIQM là tứ giác nội tiếp nên: góc IMQ = góc QAI

mà góc QAI = góc QBC nên góc IMQ = góc QBC 

Hay OM // BC

1. Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây AM. Kéo dài AM một đoạn MC = AMa) Chứng minh AB = BCb) Gọi N là trung điểm BC. Chứng minh tứ giác BOMN là hình thoi.2. Cho đường tròn (O), đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm M, vẽ tiếp tuyếnMC với đường tròn (C là tiếp điểm).a) Chứng minh OM // BCb) Từ O vẽ đường thẳng vuông góc AB cắt BC tại N. Chứng minh BOMN là hình bình hànhc) Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây AM. Kéo dài AM một đoạn MC = AM
a) Chứng minh AB = BC
b) Gọi N là trung điểm BC. Chứng minh tứ giác BOMN là hình thoi.
2. Cho đường tròn (O), đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm M, vẽ tiếp tuyến
MC với đường tròn (C là tiếp điểm).
a) Chứng minh OM // BC
b) Từ O vẽ đường thẳng vuông góc AB cắt BC tại N. Chứng minh BOMN là hình bình hành
c) Chứng minh COMN là hình thang cân
3.Cho đường tròn (O), đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm M, vẽ tiếp tuyến
MC với đường tròn (C là tiếp điểm).Kẻ CH vuông góc với AB tại H
a) Chứng minh CA là phân giác góc HCM
b) Kẻ CH vuông góc Ax tại K, gọi I là giao điểm của AC và HK. Chứng minh tam giác AIO vuông
c) Chứng minh 3 điểm M, I, O thẳng hàng

0
17 tháng 3 2019

ae giúp tôi câu d nhá

8 tháng 6 2019

bn vô hoc 24h.vn hỏi nha 

~ Hok tốt ~
#JH

19 tháng 12 2021

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Ta có: AC⊥CB

OD⊥CB

Do đó: AC//OD