K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2015

1) 3x+2 -3x =24

=> 3x.32-3x =24

=> 3x (9 - 1) =24

=> 3x = 24/8 = 31

=> x = 1

2) Ta co: a/2=b/5=c/7

=> a/2=b/5=c/7 = (a-b+c)/(2-5+7) = (a-b+c)/4

Xet A= (a-b+c)/(a+2b-c) va (a-b+c)/4

Ta thay ca 2 deu co cung tu so nen suy ra:

a+2b-c = 4

Suy ra: 

A = (a-b+c)/4

   = a/4 - b/4 + c/4

29 tháng 12 2016

Phùng Thị Phương Thảo ơi bạn nè giải sai đó, làm gì có chuyện tử giống nhau là hai phân số đó bằng nhau đâu, nếu người ta cho sẵn là hai p/s đó bằng nhau thì mới nói nó bằng nhau né

25 tháng 4 2020

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2

18 tháng 10 2017

a, Gọi A = \(\frac{4a+2b-c}{a-b-c}\)

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k\\b=5k\\c=7k\end{cases}}\)

=>A = \(\frac{4a+2b-c}{a-b-c}=\frac{8k+10k-7k}{2k-5k-7k}=\frac{11k}{-10k}=\frac{-11}{10}\)

b, Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2\ge0\\\left|y-3\right|\ge0\end{cases}\forall x,y\Rightarrow A=x^2+\left|y-3\right|+5}\ge5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\\left|y-3\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}}\)

Vậy MinA = 5 khi x = 0 và y = 3

c, xy + 3x - y = 6

<=> xy + 3x - y - 3 = 3

<=> x(y + 3) - (y + 3) = 3

<=> (x - 1)(y + 3) = 3

=> x - 1 và y + 3 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

Ta có bảng:

x-11-13-3
y+33-31-1
x204-2
y0-6-2-4

Vậy các cặp (x;y) là (2;0) ; (0;-6) ; (4;-2) ; (-2;-4)

7 tháng 11 2017

a, Gọi A = 4a+2b−ca−b−c 

Đặt a2 =b5 =c7 =k⇒{

a=2k
b=5k
c=7k

=>A = 4a+2b−ca−b−c =8k+10k−7k2k−5k−7k =11k−10k =−1110 

b, Ta có: {

x2≥0
|y−3|≥0
 

∀x,y⇒A=x2+|y−3|+5≥5

Dấu "=" xảy ra khi {

x2=0
|y−3|=0

⇒{

x=0
y=3

Vậy MinA = 5 khi x = 0 và y = 3

c, xy + 3x - y = 6

<=> xy + 3x - y - 3 = 3

<=> x(y + 3) - (y + 3) = 3

<=> (x - 1)(y + 3) = 3

=> x - 1 và y + 3 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

Ta có bảng:

x-11-13-3
y+33-31-1
x204-2
y0-6-2-4

Vậy các cặp (x;y) là (2;0) ; (0;-6) ; (4;-2) ; (-2;-4)

4 tháng 12 2021

Ko biết thì đừng bình luận vô đây.

5 tháng 12 2021

cho dãy tỉ số bằng nhau: 3a+b+2c/2a+c=a+3b+c/2b=a+2b+2c/b+c. tính giá trị biểu thức (a+b)(b+c)(c+a)/abc, với các mẫu số khác 0. Cái này cũng khó, nếu sai thì mong bạn thông cảm! 

31 tháng 1 2016

giải dùm mk vs đi

a)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc...
Đọc tiếp

a)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc với Oy (B thuộc Oy) Chứng minh: - MA= MB - đường thẳng BM cắt Ox tại H. Đường thẳng AM cắt Oy tại K. Chứng minh tam giác AMH = tam giác BMK - gọi I là giao điểm của tia Oz và HK. chứng minh OI vuông góc với HK - cho góc xOy = 60⁰. Chứng minh tâm giác OHK đều e) cho tam giác ABC cân tại A có AB = 15cm, BC= 18cm. Vẽ đường phân giác AH của góc BAC ( H thuộc BC). Chứng minh: - tam giác ABH = tam giác ACH - vẽ trung tuyến BM ( M thuộc AC ) cắt AH tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC - tính độ dài AH. Từ đó tính độ dài AH - từ H vẽ HK// AC. Chứng minh C,G,K thẳng hàng

1

e:

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC
góc BAH=góc CAH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

Xét ΔABC có

AH,BM là trung tuyến

AH cắt BM tại G

=>G là trọng tâm

BH=CH=9cm

=>AH=căn 15^2-9^2=12cm

Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HK//AC

=>K là trug điểm của AB

=>C,G,K thẳng hàng

d: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có

MA=MB

góc AMH=góc BMK

=>ΔMAH=ΔMBK

OA+AH=OH

OB+BK=OK

mà OA=OB và AH=BK

nên OH=OK

=>ΔOHK cân tại O

mà OI là phân giác

nên OI vuông góc HK

b: A(x)=0

=>x-7=0

=>x=7

12 tháng 8 2023

\(Bài.44:\\ a,3x-7=0\\ \Leftrightarrow3x=7\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\\ b.2x^2+9=0\\ \Leftrightarrow x^2=-\dfrac{9}{2}\left(vô.lí\right)\\ \Rightarrow Không.có.x.thoả.mãn\)

43:

a: \(A=2x\left(x^2-2x-3\right)-6x^2+5x-1+9x^2+3x+3\)

\(=2x^3-4x^2-6x+3x^2+8x+2\)

\(=2x^3-x^2+2x+2\)

b: \(\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{x^2\left(2x-1\right)+2x-1+3}{2x-1}=x^2+1+\dfrac{3}{2x-1}\)

Thương là x^2+1

Dư là 3

c: A chia hết cho 2x-1

=>3 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;2;-1}

11 tháng 2 2022

b, Ta có : \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\)

Đặt \(x=15k;y=20k;z=24k\)

Thay vào A ta được : \(A=\dfrac{30k+60k+96k}{45k+80k+120k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)