K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mới biết có kiểm tra 54 phút lun ý

Câu 1:Chọn phương án SAI.

Người ta sử dụng dơn vị đo độ dài là

A. Mét      B. kilômét      C. mét khối       D. đềximét

Câu 2. Kết luận nào đúng khi nói về GHĐ và ĐCNN của thước dưới đây?

Đề kiểm tra Vật Lí 6

A. GHĐ là 15cm và ĐCNN là 1cm.

B. GHĐ là 10cm và ĐCNN là 1mm.

C. GHĐ là 1cm và ĐCNN là 2mm.

D. GHD là 15cm và DDCNN là 2mm.

Câu 3. Trước khi đo độ dài của một vật, càn phải ước lượng độ dài cần đo để

A. Chọn dụng cụ đo thích hợp.

B. Chọn thước đo thích hợp.

C. Đo chiều dài cho chính xác.

D. Có cách đặt mắt cho đúng cách.

Câu 4. Một bạn dùng thước đo chiều cao của một cái cốc hình trụ, Kết quả đo là 10,4cm. DCNN của thước nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 2mm.      B. 1cm.

C. 10dm.      D. 1m.

Câu 5. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình bình chia độ nào phù hợp nhất?

1. Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml.

2. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml.

3. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml.

4. Bình 2000ml và có vạch chia tới 5ml.

A. Bình 1.      B. Bình 2.      C. Bình 3.       D. Bình 4.

Câu 6. Một người bán dầu chỉ có một cái ca 0,5 lít và một cái ca 1 lít. Người đó chỉ bán được dầu cho khách hang nào sau đây?

A. Khách hàng 1cần mua 1,4 lít.

B. Khách hàng 2 cần mua 3.5 lít.

C. Khách hang 3 cần mua 2,7 lít.

D. Khách hang 4 cần mua 3,2 lít.

Câu 7. Dùng một bình chia độ có GHĐ 2oml và ĐCNN 1ml để đo một vật rắn không thấm nước. Ban đầu mực nước trong bình là 13ml, sau khi bỏ vật rắn vào bình thì mực nước là 17ml. Thể tích của vật rắn không thấm nước nhận giá trị là

A. 5ml.      B. 4ml.

C. 4,0ml.      D. 17,0ml.

Câu 8. Để đo thể tích chất lỏng, người ta dùng dụng cụ:

A. Cốc uống nước.      B. Bát ăn cơm.

C. Ấm nấu nước.      D. Bình chia độ.

Câu 9. Trên một can nhựa có ghi “2 lít”. Điều có có nghĩa là gì?

A. Can có thể đựng trên 2 lít.

B. ĐCNN của can là 2 lít.

C. Giới hạn chưa chất lỏng của can là 2 lít.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 10. Lấy 60cm3 cát đổ vào 100cm3 nước. Thể tích của cát và nước là:

A. 160cm3.      B. Lớn hơn 160cm3.

C. Nhỏ hơn 160cm3.      D. Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 160cm3.

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:Chọn C.

Câu 2:Chọn D.

Câu 3:Chọn B.

Câu 4:Chọn A.

Câu 5:Chọn C.

Câu 6:Chọn B.

Câu 7:Chọn B.

Câu 8:Chọn D.

Câu 9:Chọn C.

Câu 10:Chọn C.

Nữa nè

Câu 1:. GHĐ của thước là

A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.

B. Độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước.

C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

D. Độ dài giữa hai vạch bất kí ghi trên thước.

Câu 2. Để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa vật lí 6, cần chọn thước nào trong các thước sau đây?

A. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.

B. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm.

C. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

D. Thước có GHD 10m và ĐCNN 1cm.

Câu 3. Khi đo nhiều lần một đại lượng trong điều kiện không đổi mà thu được nhiều giá trị khác nhau thì giá trị nào dưới đây được lấy làm kết quả của phép đo.

A. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất.

B. Giá trị ở lần đo cuối cùng.

C. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

D. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

Câu 4. Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để

A. Tìm cách đo thích hợp

B. Chọn thước đo thích hợp.

C. Kiểm tra kết quả sau khi đo.

D. Cả ba phương án trên.

Câu 5. Bạn Lan cao 138cm, bạn Hùng cao 1,42m. Vậy Hùng cao hơn Lan

A. 4dm      B. 0.4m

C. 0.4cm      D. 4cm

Câu 6. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chưa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mưc nước trong bình lên tới vạch 100cm3. Thể tích hòn đá là

A. 65cm3      B. 100cm3

C. 35cm3      D. 165cm3

Câu 7. Một chai nửa lít có chứa một chất lonhr ước chừng nửa chai. Để đo thể tích chất lỏng trên ta nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây?

A. Bình 200cc có vạch chia tới 2cc.

B. Bình 200cc có vạch chia tới 5cc.

C. Bình 250cc có vạch chia tới 5cc.

D. Bình 500cc có vạch chia tới 5cc.

Câu 8. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình chia độ nào hợp nhất?

A. Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml.

B. Bình 2000ml và có vạch chia tới 5ml.

C. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml.

D. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml.

Câu 9. Có thể dùng bình chia độ hoặc bình tràn để đo thể tích vật nào sau đây?

A. Viên phấn.      B. Bao gạo.

C. Hòn đá.      D. Một gói bông.

Câu 10. Hai lít (l) bằng với:

A. 2cm3      B. 2m3

C. 2mm3      D. 2dm3

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:Chọn A.

Câu 2:Chọn A.

Câu 3:Chọn D.

Câu 4:Chọn B.

Câu 5:Chọn D.

Câu 6:Chọn C.

Câu 7:Chọn D.

Câu 8:Chọn C.

Câu 9:Chọn C.

Câu 10:Chọn D.

mik có nè bạn cho mik đã

11 tháng 2 2019

Chi bn cái j cơ ,mk ko hiểu 

10 tháng 10 2018

bạn hãy ôn về tác dụng của các miền của rễ

đề trường mình là vậy đó

28 tháng 3 2018

Không có đâu bạn ơi

28 tháng 3 2018

câu 1. Thời tiết là gì? Khí hậu là gì ? Chúng khác nhau ở điểm nào

câu 2. Mưa là gì ? Nêu đặc điểm của gió tín phong và gió tây ôn đới

14 tháng 3 2018

Nếu bạn muốn có đề ấy, thì lên google mà tìm. mình chưa thi bạn ạ!

Xin lỗi bạn nhé!

6 tháng 3 2018

chưa bạn nhé

14 tháng 3 2019

kb r mai mik gửi cho

A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau:

Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là

A. ca đong và bình chia độ.

B. bình tràn và bình chứa.

C. bình tràn và ca đong.

D. bình chứa và bình chia độ.

Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là

A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.

D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.

Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là

A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

B. giá trị lớn nhất ghi trên bình

C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.

D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.

Câu 4: Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg số đó cho ta biết gì?

A. Thể tích của túi bột giặt

B. Sức nặng của tuí bột giặt

C. Chiều dài của túi bột giặt.

D. Khối lượng của bột giặt trong túi.

Câu 5: Đơn vị đo lực là

A. ki-lô-gam.       B. mét.          C. mi-li-lít.             D. niu-tơn.

Câu 6: Trọng lực là

A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất

B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.

C. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. TỰ LUẬN:

Câu 7(1,5đ):

a) Nêu các bước chính để đo độ dài?

b) Nêu cách đo bề dày của một tờ giấy?

Câu 8(1,25đ): Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?

Câu 9(2,5đ):

a) Nêu 1 ví dụ về tác dụng đẩy hoặc kéo của lực?

b) Nêu 1 ví dụ về tác dụng của lực làm cho vật chuyển động nhanh dần hoặc vật chuyển động chậm dần.

Câu 10(1,75đ): Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó?

18 tháng 1 2018

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

  1. (-x + 31) – 39 = -69 + 11
  2. -129 – (35 – x) = 55
  3. (-37) – |7 – x| = – 127
  4. (2x + 6).(9 – x) = 0
  5. (2x – 5)2 = 9
  6. (1 – 3x)3 = -8
  1. (x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0
  2.  (x – 3).(2y + 1) = 7
  3. Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2
  4. (x + 3).(x2 + 1) = 0
  5. (x + 5).(x2 – 4) = 0
  6. x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

  1. A = 48 + |48 – 174| + (-74)
  2. B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43
  3. C = (-57) + (-159) + 47 + 169
  4. D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)
  5. E = (-8).25.(-2).4.(-5).125
  6. F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

  1. x – 3 là bội của 5
  2. 3x + 7 là bội của x + 1
  3. x – 5 là ước của 3x + 2
  4. 2x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

18 tháng 1 2018

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.

20 tháng 11 2017

có nhiều lắm bạn ạ  nếu bạn được 6 môn anh thì lo học mà kéo điểm 1 tiết lên nhà ko là đúp lớp đấy .

bạn học kĩ vào vì có thể kiểm tra bất ngờ đấy 

13 tháng 1 2018

Tớ kiểm tra học kì được 10 Anh cơ

Đừng nói tớ khoe khoang nhé,tớ muốn chia sẻ niềm vui thôi