K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019

Trong cuộc đòi mỗi người đều có 1 cuộc sống .Sau đây em xin kể bài văn này

17 tháng 10 2019

đúng mà 

22 tháng 4 2019

Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Ở con người Bác ta còn học tập được nhiều điều đặc biệt. Ôi! Một con người thanh cao và giản dị đến nhưỡng nào! Sự giản dị của Bác không chỉ thể hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay cả khi đã là một vị chủ tịch nước, trong bữa ăn của Bác cũng rất giản dị. Trong cách mặc của Bác cũng rất giản dị, phù hợp với hoàn cảnh, với con người Bác. Bộ quần áo ka-ki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô…..là những đồ vật gắn liền với cuộc đời Bác. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác chỉ ở trong ngôi nhà sàn vài ba phòng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác được lao động sau những giờ làm việc căng thẳng. Trong việc làm Bác cũng thể hiện sự giẳn dị của mình. Bác làm việc rất cần cù, cả đời Bác không ngày nào nghỉ ngơi, từ nhũng công việc hàng ngày đến việc cách mạng vì dân vì nước. Không những vậy trong quân hệ với mọi người Bác cũng rất giản dị. Từ việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam hoặc đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng ta không hề thấy Bác cao sang xa vời mà luôn gần gũi thân thiết. Trong lời nói và bài viết Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình bởi Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo nên Bác đã nói rất giản dị về những điều lớn lao, chân chính Và rất nhiều những lời nói, bài văn, bài thơ rất giản dị của Bác mà chúng ta có thể biết, sự giản dị của Bác càng làm nổi bật đời sống nội tâm và tôn thêm vẻ đẹp con người Bác. Sự giản dị của Bác là tấm gương mà chúng ta phải học tập và noi theo.​

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

22 tháng 4 2019

Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của ngưới Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bũa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn...Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.
 

15 tháng 3 2018

mình là người dũng cảm

Gợi ý cho bạn về cảm nghĩ 

- Cảm nhận được nỗi vất vả của thầy cô trong công cuộc trồng người ( đặc biệt với những học sinh "cá biệt" 

- Biết ơn thầy cô vì công ơn dạy dỗ 

- Hiểu thêm về công việc của thầy cô => cảm thông cho họ 

- Tự hứa với lòng chăm chỉ học tập nghe lời thầy cô 

28 tháng 6 2018

Cuối cùng thì HKI cũng đã trôi qua một cách nhanh chóng, xem ra học kì đầu ở ngôi trường mới này cũng có rất nhiều điều thú vị để nghĩ tới. Bạn bè mới toanh không quen biết gì cả, thầy cô cũng lạ, cách học cũng hơi lạ, lạ tất tần tật. Nhưng rồi mình cũng phải thích nghi và quen dần với mọi việc. Nhưng mà đỡ một cái ở đây không học nhiều môn như hồi cấp III, hơn vậy còn được học cái mà mình thích nữa chứ ( 2 môn chuyên ngành: NMCNTT1, NMLT). Biết bao nhiêu cái Deadline đã qua, biết bao nhiêu lần trầy vi tróc vảy với những bài tập, đồ án, khảo sát thực tế… của các thầy đưa ra. Nhưng thật may là đến giờ đây mình vẫn còn nguyên vẹn dù rằng tóc đã bạc đi vài cọng :D, hehe!

Hồi HKII năm lớp 12, tìm hiểu thì mới thấy trường ĐH KTHN của mình chính là cái nôi đào tạo CNTT tốt nhất nhì cả nước, lúc đó cũng chưa thấy rõ lắm. Nhưng khi tham gia học ở trường này mình mới thực sự thấy rằng những lời nói đó không phải là những lời nói xuông, hoàn toàn có thật đấy bạn ạ! Đặc biệt nếu bạn được học trong lớp CNTN thì mọi chuyện còn tuyệt vời hơn nữa cơ. Hầu hết các thầy chuyên ngành mà mình được tiếp xúc ở HK này đều để lại cho mình những ấn tượng thật tốt, thật khác biệt.
Đầu tiên mình muốn gởi tới thầy Trần Đan Thư lời cảm ơn chân thành nhất. Thầy thật giản dị, từ lời nói cách ăn mặt cho đến những dòng code của thầy. Code của thầy viết không quá cầu kì bí hiểm, trái lại nó rất trong sáng và gọn gàng, đọc vào rất dễ hiểu. Bên cạnh đó những dòng code còn chứa bao nhiêu tâm huyết của thầy. Thầy đã dẫn dắt từ từ những bạn chưa biết tí gì về lập trình bước lên con đường phía trước, cũng như những bạn đã từng code càng thêm yêu cái ngành mà mình đã chọn. Ngay chính bản thân mình, trước khi vào học, đọc cái TKB thấy có môn NMLT đã vội thở dài và ngao ngán phải học lại (vì hồi cấp III học chuyên tin). Nhưng cái sự ngạo mạn ngu ngốc ấy đã biến mất ngay lập tức khi mình tham gia buổi học thứ 2 của thầy Thư (buổi 1 có việc, nên hog học được uổng quá :(() và thay vào đó làm cảm giác xấu hổ vì suy nghĩ “ếch ngồi đáy giếng” của mình. Mình chả là gì cả, mình còn phải học nhiều hơn thế nữa. Thầy đã thanh đẩy đầu óc của mình một cách rất tự nhiên. Và giờ đây, mỗi tiết học của thầy mình lại được thầy truyền lại biết bao nhiêu là kiến thức quý báo, những mẹo,  những Bug thường hay gặp và những Bug “nguy hiểm”, những thuật ngữ… và cả những điều trong sách vở không bao giờ dạy đó là những tình huống khi đi làm sau này, những vấn đề nên chú ý khi làm một dự án và đôi khi thầy còn kể lại những câu chuyện lịch sử trong ngành CNTT. Lần học gần đây nhất (6.1.20120) thầy đã demo lỗ hổng bảo mật đơn giản của máy ATM hồi mấy năm trước mà nguyên nhân chỉ là do lỗi lập trình chuỗi tưởng chừng đơn giản vô hại, buổi học rất hay và chắc có lẽ mình sẽ không bao giờ quên. Nếu như nhìn sơ sơ, có vài đứa bảo lớp CNTN học chậm hơn những lớp ở ngoài. Nhưng các bạn không biết rằng chúng ta đang được học một cách tuyệt vời nhất rồi đấy. Chúng ta được tìm hiểu vấn đề một cách cặn kẽ và chuyên sâu, thật sử hiểu rõ từng câu lệnh, điều đó thì quả là đỉnh rồi còn gì. Một lần nữa với tất cả lòng biết ơn và kính trong thầy, em xin cám ơn thầy đã tận tình chỉ dạy lớp CNTN.

Về 2 thầy trợ giảng thực hành NMLT đã cố gắng đưa ra những bài tập phù hợp với lớp. Tuy nhiên đôi khi 2 thầy thường hay cho những kiến thức sớm hơn những gì đã được học ở phần lý thuyết, cũng như bài tập đưa ra đôi khi không rõ yêu cầu. Nhưng dù sao, thầy cũng đã rất tận tình với lớp chúng ta.

Tiếp đến là các thầy NMCNTT, thầy Thành là người mà mình gặp đầu tiên trong tuần học đầu tiên. Điều ấn tượng nhất đối với mình là thầy nói cực kì nhanh, đôi khi cứ tưởng đâu thầy đang đọc một câu thần chú vậy, hihi ^^! Nhưng thầy dạy rất nhiệt tình, dẫn dắt kiến thức rất hợp lí và dễ hiểu. Thầy cũng thường hay kể những câu chuyện ngoài lề có liên quan đến nội dung bài học hay những kinh nghiệm bản thân. Điều mình vẫn còn nhớ đến giờ là cái buổi đầu tiên, khi lớp chưa bầu lớp trưởng, cứ thằng nào vô sau vừa ló đầu vào thì thấy cứ hỏi một câu: “Lớp trưởng đây hả?”, mặt đứa nào cũng ngẩn tò tè và hog biết mô tê gì đang xảy ra nữa.

Và cuối cùng là 2 thầy trợ giảng thực hành của môn này double Hưng :D! 2 thầy còn rất trẻ (Hình như thầy Trương Phước Hưng là sv trường mình khóa 2005) rất xì tin, vui tính nên cũng hiểu được tâm lí của các bạn sinh viên trẻ :P! Thầy Hưng nói chuyện rất rõ ràng dễ hiểu, mình khoái cái netbook con con của thầy. Còn thầy Trương Phước Hưng, nói sao ta, nhìn có vẻ hơi bí hiểm nhưng học riết rồi cũng hết bí hiểm luôn. Rất vui tính, nhưng cũng thường hay “cảm tính”. Cái lần mà tới giờ của thầy mà lớp vẫn ngồi code ì xèo, thế là cho luôn 2 cái bài tập lập trình trong đó có 1 bài khó “căng não”, ban đầu hơi đau não, nhưng xong chuyện rồi mới nhận ra thì ra thầy muốn lớp thực hành kĩ năng tìm kiếm trên Internet, bài đó search tốt sẽ ra được Solution ngay. Còn bài LaTeX nữa, lần đó chạy ngược chạy xuôi làm đủ mọi chuyện: tìm hiểu LaTeX, chọn chủ đề, thiết kế form, khảo sát, đánh vào nè… Làm xong bài đó y như rằng được hồi sinh trở lại.
Nhìn chung, HKI đã gần đóng lại với biết bao kỷ niệm. Suốt một chặng đường, mình đã được học rất nhiều từ các thầy về những kiến thức chuyên ngành cũng như là các kỹ năng trong cuộc sống. Mình đã mạnh dạnh hơn, dám nghĩ dám làm,  đặc biệt hơn nữa những bài tập đồ án làm nhóm của các thầy đã rèn luyện cho mình kỹ năng cùng làm việc nhóm, thắt chặt tình đoàn kết… Từ 4 đứa xa lạ ở 4 nơi khác nhau: Tài(Phan thiết), Tín(Vĩnh Long), Minh(Đồng Nai), Thiện(Long An), giờ đây đã là 4 anh em của nhóm M3T cùng “sống chết hoạn nạn” cả nhau :D! Một lần nữa cám ơn các thầy đã cho chúng em những trải nghiệm thú vị trong học kỳ vừa quá, Chúc sức khỏe các thầy!

Hơi dài . thông cảm nhé !! Rất mông những sự ủng hộ !!!

~ HOK TỐT ~

28 tháng 4 2017

a, Bản tin này gồm mấy đoạn : Bản tin gồm 4 đoạn.

b,

Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn
1 Cuộc thi vẽ tranh với chủ đề. Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. UNICEF Việt Nam và báo Thiểu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh với chủ đề em muốn sống an toàn.
2 Nội dung và kết quả của cuộc thi. Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua những tác phẩm dự thi. Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiểu nhi về an toàn rất phong phú.
4 Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuôc thi. Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

c,

Vẽ về cuộc sống an toàn.

   UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh với chủ đề. Em muốn sống an toàn. Trong vòng 4 tháng (từ thảng 4 - 2001), cuộc thi đã thu hút được 50.000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú, không những vậy tranh còn được thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.