K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

10 tháng 10 2019

Hỏi + vớ + vẩn = HỎI VỚ VẨN

3 tháng 2

3 tháng 2

Gọi `x` là số con ong đậu có trong đàn ong đó (con ong, `x ∈N, x>1`) 

Khi đó số con ong đậu trên hoa táo là: \(\dfrac{1}{5}x\) (con ong)

           số con ong đậu trên hoa cúc là: \(\dfrac{1}{3}x\) (con ong) 

          số con ong đậu trên hoa hồng là: \(3\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{5}x\right)=\dfrac{2}{5}x\) (con ong) 

Theo đề bài thì chỉ có 1 con ong đậu trên hoa mai nên ta có phương trình:

\(x-\left(\dfrac{1}{5}x+\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{14}{15}x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}x=1\)

\(\Leftrightarrow x=1:\dfrac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=15\) (tm)

Vậy đàn ong đó có tất cả 15 con ong 

3 tháng 2

nhầm :))

23 tháng 9 2016

E= 3(x3+2x2-25x-50)

E= 3[x2(x+2)-25(x+2)]

E= 3[(x+2)(x2-25)]

E= 3(x+2)(x+5)(x-5)

Nhớ  nha!!!

5 tháng 3 2017

thấy mệt

k mình nha

14 tháng 2 2016

Goi x la so tuoi

ta co: \(\frac{1}{6}x+\frac{1}{12}x+\frac{1}{7}x+5+\frac{1}{2}x+4=x\)

       => x=84

Vay Di-o-phang tho 84 tuoi

13 tháng 7 2015

a)  chỉ lượng mì chính trong túi và chỉ lượng sữa trong hộp

b) trọng lượng của túi mì chính là 450 g

  trọng lượng của  sữa ông thọ là 397 g

**** cho mk bài này nhé

13 tháng 7 2015

há ; lại vật lí ak bn ?

1)x^2-2x-1=0

<=> (x^2-2x+1)-2=0

<=>(x-1)2 =2

=>x-1 = \(\pm\sqrt{2}\)

=> x= \(\pm\sqrt{2}\) +1

2) x^2-x-1=0

<=> (x^2-x+1/4) -5/4=0

<=>(x+1/2)2= 5/4

=> x+1/2 = \(\pm\sqrt{\dfrac{5}{4}}\)

=>x=\(\pm\sqrt{\dfrac{5}{4}}\) - 1/2

3)x^2+x-3=0

<=> (x^2 + x + 1/4) -13/4=0

<=>(x+1/2)2 = 13/4

=> x+1/2 = \(\sqrt{\dfrac{13}{4}}\)

=> x= \(\sqrt{\dfrac{13}{4}}\) -1/2

4) 4x^2-4x-1=0

<=> (4x^2-4x+1)-2=0

<=>(2x-1)2 -2=0

<=> (2x-1)2 - \(\left(\sqrt{2}\right)^2\) =0

<=> (2x-1 - \(\sqrt{2}\) ) . (2x-1 +\(\sqrt{2}\) )=0

=> 2x-1-\(\sqrt{2}\) =0 hoặc 2x-1+\(\sqrt{2}\) =0

=> 2x= 1+\(\sqrt{2}\) hoặc 2x= 1 - \(\sqrt{2}\)

=> x=\(\dfrac{1+\sqrt{2}}{2}\) hoặc x=\(\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}\)