K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do AB // CD => ^A + ^D = 180 (trong cùng phía) 
mà ^A - ^D = 40 => ^A = (180+40):2 = 110; ^D = 70 
Lại có: góc A = 2. ^C => ^C = 1/2.^A = 1/2 * 110= 55
Mà ^B + C^ = 180 (trong cùng phía_
=> ^B = 180 - ^C = 180 - 55 =125
Vậy A = 110; B = 125; C = 55; D= 70

28 tháng 5 2016

hình như sai đề

7 tháng 9 2017

Vì AB // CD nên góc A + góc D = 180 độ

mà góc A - góc D = 20 độ 

=> góc A = ( 180 độ +20 độ ) : 2= 100 độ

=> góc D + ( 180 độ - 20 độ) : 2 = 80 độ

AB // CD =>  góc B + góc C = 180 độ 

mà góc B= 2C

=> góc B = (180 độ : 3) .1 =60 độ

góc C = (180độ :3 ) .2 = 120 độ ( tổng tỉ học hồi lớp 5 )

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có ∠C1 = ∠D1 (do ∠ACD = ∠BDC) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED        (1)

Tương tự ∆EAB cân tại A  suy ra: EA = EB      (2)

Từ (1) và (2) ta có: EA + EC = EB + ED ⇒ AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.4

a: góc A+góc D=180 độ

góc A=2*góc D

=>góc A=2/3*180=120 độ=góc B

góc D=180-120=60 độ=góc C

b: AB//CD

=>góc B+góc C=180 độ

mà 2*góc B=3*góc C

nên góc B=3/5*180=108 độ và góc C=180-108=72 độ

góc A=góc B=108 độ

góc C=góc D=72 độ