K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

a: Xét ΔABK và ΔCDK có

KA=KC

\(\widehat{AKB}=\widehat{CKD}\)

KB=KD

Do đó: ΔABK=ΔCDK

b: ΔABK=ΔCDK

=>\(\widehat{KAB}=\widehat{KCD}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AB//CD
c: ΔABK=ΔCDK

=>AB=CD

mà CD=CE
nên AB=CE

AB//CD

=>AB//CE

Xét tứ giác ABEC có

AB//CE

AB=CE

Do đó: ABEC là hình bình hành

=>AC=BE

d: Xét ΔABC có

I,K lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>IK là đường trung bình của ΔABC

=>IK//AB

mà AB//DE

nên IK//DE

Xét ΔBCE có

M,I lần lượt là trung điểm của BE,BC

=>MI là đường trung bình của ΔBCE
=>MI//CE

=>MI//DE
MI//DE

KI//DE

mà MI,KI có điểm chung là I

nên M,I,K thẳng hàng

7 tháng 4 2016

a/xét ABM=CDM(c-g-c)
 ABMˆ=CDMˆ
b/Tứ giác ABCD là hình bình hành vì 2 dg chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi dg  AB//CD
c/MC là dg TBinh của tam giác DBN  AC//BN

A B C E D P H K x M N

a) xét \(\Delta EAB\)và \(\Delta CAD\)có:

\(\hept{\begin{cases}AE=AC\left(gt\right)\\\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\left(đđ\right)\\AB=AD\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta CAD\)(c - g - c)

\(\Rightarrow BE=DC\)( 2 cạnh tương ứng)

b) có \(\hept{\begin{cases}BE=2MB\left(gt\right)\\CD=2ND\left(gt\right)\\BE=CD\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow MB=ND\)

\(\Delta EAB=\Delta CAD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{ABE}\)( 2 cạnh tương ứng )

xét \(\Delta DAN\)\(\Delta BAM\)

\(\hept{\begin{cases}ND=MB\left(cmt\right)\\\widehat{D}=\widehat{ABM}\left(cmt\right)\\AD=AB\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta DAN=\Delta BAM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )

       \(\widehat{DAN}=\widehat{MAB}\)( 2 cạnh tương ứng )

mà \(\widehat{DAN}+\widehat{NAB}=180^o\left(kb\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{NAB}=180^o\Rightarrow\widehat{MAN}=180^o\)

\(\Rightarrow\)M, N, A thẳng hàng

c) gọi BC cắt Ax tại P

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BH\le BP\left(cgv\le ch\right)\\CK\le CP\left(cgv\le ch\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow BH+CK\le BP+CP\)

\(\Rightarrow BH+CK\le BC\)

d) có\(BH+CK\le BC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow GTLN\)của \(BH+CK=BC\)

dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow BH=BP;CK=CP\)

\(\Leftrightarrow H\equiv P;K\equiv P\)

\(\Leftrightarrow Ax\perp BC\)

\(\Rightarrow BH+CK\)lớn nhất