K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2016

10=2+3+5

Nhận xét: ƯCLNcủa (2,3,5)=1

21 tháng 5 2021

Nghịch đảo của 3 là 1/3 

Ta có :

\(\frac{1}{3}=\frac{1}{6}=\frac{3}{9}=\frac{4}{12}=\frac{5}{15}=\frac{6}{18}\)

\(\frac{6}{18}=\frac{1+2+3}{18}\)

\(=\frac{1}{18}+\frac{1}{9}+\frac{1}{6}\)

Nghịch đảo của phép tính trên là :

\(18+9+6\)

Vậy nghịch đảo của 3 viết dưới dạng các nghịch đảo của 3 số tự nhiên khác nhau là:

18 ; 9; 6

* Sai thì cho mk xl nhó *

1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.4. Viết các công thức về lũy thừa.5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết cho 1...
Đọc tiếp

1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.

2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.

3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.

4. Viết các công thức về lũy thừa.

5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết cho 1 tổng ?

7. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 ? (4; 8; 11; 25; 125)?

8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? cho ví dụ.

9. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.

10. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì nêu cách tìm.

11. BCNN của hai hay nhiều số là gì, nêu cách tìm.

12. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế

0

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

5 tháng 9 2016

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

27 tháng 6 2017

a) \(8=2^3\)

\(16=4^2\)

\(27=3^3\)

\(81=9^2\)

\(100=10^2\)

b) \(1000=10^3\)

\(1,000,000=10^6\)

\(1,000,000,000=10^9\)

100.000 } 12 chữ số 0 = 10^12

18 tháng 10 2015

Chứng minh: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố" dựa trên mệnh đề EuLer sau:

" Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố"

C/Minh: Gọi số tự nhiên đó là n (n > 5)

+) Nếu n chẵn => n = 2 + m trong đó m chẵn, m > 3

+) Nếu n lẻ => n = 3 + m trong đó m chẵn ; m > 2

Theo mệnh đề EuLer => m được viết dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố

=> n viết dưới dạng tổng của số nguyên tố

Vậy.....

bài làm

  • Nếu n chẵn => n = 2 + m trong đó m chẵn, m > 3
  • Nếu n lẻ => n = 3 + m trong đó m chẵn ; m > 2

< => m được viết dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố

=> n viết dưới dạng tổng của số nguyên tố

Vậy.....................

hok tốt