K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

a) +Xét tam giác ABD :

ta có góc B = 60* ,góc BAD = 60*

mà góc B + góc BAD + ADB = 180* ( tổng 3 góc )

=> góc ADB = 60*

=> tam giac ABD là tam giác đều ( mỗi góc = 60*) => AB = BD = AD = 7cm

ta có H là trung diem BD => AH là duong trung tuyến,là tia phan giac goc BAD,là duong cao cùa tam giac ABD ( tam giac ABD đều ) => HD = HB = 1/2 BD = 3.5cm

+áp dụng định lí pitago vào tam giác ABH vuong tai H có AB = 7cm,BH = 3.5 cm :

AB^2 = AH^2 + BH^2 => em tự tính AH nhé

+ta có BH + HC = BC => HC = BC - HB = 15 - 3.5 = 11.5cm

+áp dụng dinh li pitago vào tam giac vuong AHC vuong tai H có AH ( lúc nãy tính ) và HC = 11.5cm

AC^2 =AH^2 + HC^2 => tự tính AC           

b) bạn tính AB ^2 + AC^2 có = BC ^2 ko? nếu = thì tam giac ABC vuong tai A

21 tháng 2 2020

Nhớ k đúng cho mk nha

23 tháng 7 2017

a) +Xét tam giác ABD : 
ta có góc B = 60* ,góc BAD = 60* 
mà góc B + góc BAD + ADB = 180* ( tổng 3 góc ) 
=> góc ADB = 60* 
=> tam giac ABD là tam giác đều ( mỗi góc = 60*) => AB = BD = AD = 7cm 

ta có H là trung diem BD => AH là duong trung tuyến,là tia phan giac goc BAD,là duong cao cùa tam giac ABD ( tam giac ABD đều ) => HD = HB = 1/2 BD = 3.5cm 

+áp dụng định lí pitago vào tam giác ABH vuong tai H có AB = 7cm,BH = 3.5 cm : 
AB^2 = AH^2 + BH^2 => em tự tính AH nhé 

+ta có BH + HC = BC => HC = BC - HB = 15 - 3.5 = 11.5cm 
+áp dụng dinh li pitago vào tam giac vuong AHC vuong tai H có AH ( lúc nãy tính ) và HC = 11.5cm 
AC^2 =AH^2 + HC^2 => AC =13cm

b) AB ^2 + AC^2 có = BC ^2 ko? nếu = thì tam giac ABC vuong tai A

30 tháng 7 2015

A B H D C

Xét tam giác ADB có góc ABD = BAD = 60o => tam giác ABD đều => AB = BD = 7 cm

Tam giác ABD có AH nên trung tuyến nên đồng thời là đường cao 

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABH có AH= AB - BH= 7- 3,5= 36,75 

HC = BC - BH = 15 - 3,5 = 11,5 cm

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông AHC có: AC2 = AH+ HC = 36,75 + 11,52 = 169

=> AC = 13 cm

30 tháng 7 2015

TAm giác ABD có B = BAD = 60 độ 

=> tam giác BAD đều 

TAm giác ABD đề => AH vừa là t tuyến vùa là đg cao vừa là p/g 

=> BAH = 1/2 BAD = 1/2 . 60 = 30 độ ( AH là p/g) 

TAm giac ABH vuoong tịa H có BAH = 30 độ =>  BH = 1/2 BC = 3,5 

TAm giác  AHB , theo py ta go tính  

              AH^2 = \(\frac{147}{4}\)

Vì AH là trung tuyến => BH = HD = 3,5 => BD = 2 HB  = 7  

=> DC =  15 - BD = 15 - 7 = 8 

=> HC = HD + DC = 3,5 + 8 = 11,5 

TAm giác AHC vuông tại H , theo py ta go : 

            AC^2 = AH^2+HC^2= 169 => AC = 13 ( hai số trên tuy lẻ nhưng lại ra só cahwnx phết) 

24 tháng 2 2021

a, ΔABD có BA = BD (gt) và ˆABDABD^ = ˆABCABC^ = 60o60o

⇒ ΔABD đều (đpcm)

b, ΔABD đều ⇒ AB = AD

Xét ΔAHB và ΔAHD có:

AH chung; AB = AD (cmt); HB = HD (H là trung điểm của BD)

⇒ ΔAHB = ΔAHD (c.c.c)

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ mà 2 góc này kề bù

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ = 90o90o

⇒ AH ⊥ BD (đpcm)

c, ΔABD đều ⇒ AB  = BD = AD = 2cm

⇒ HB = HD = 1cm

⇒ HC = BC - HB = 5 - 1 = 4cm

ΔAHB vuông tại H ⇒ AH = √AB2−HB2AB2−HB2 = √22−1222−12 = √33cm

ΔAHC vuông tại H ⇒ AC = √AH2+HC2AH2+HC2 = √3+423+42 = √1919cm

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAD cân tại B có \(\widehat{ABD}=60^0\)(gt)

nên ΔBAD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

b) Ta có: ΔBAD đều(cmt)

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(gt)

nên AH là đường cao ứng với cạnh BD(Định lí tam giác cân)

hay AH\(\perp\)BD(Đpcm)