K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

Câu a)

Do O nằm giữa 2 điểm A và B nên OA là tia đối của OB  mà I thuộc tia đối của OA 
=>OA<OI (cùng trên một đường thẳng )

=>O nằm giữa A và I
 Câu b)

Do O cắt đoạn thẳng AB ra 2 đoạn thẳng nên OB thuộc AB Mà điểm I nằm  giữa O và B  
=>nên I thuộc AB hay I nằm giữa A và B.

10 tháng 8 2019

cảm ơn bạn

24 tháng 2 2020

a, Ta có : (-2) + 7 + ( -12 ) + 17 + ... + ( -52 ) + 57

             = [ ( -2 ) + 7 ] + [ ( -12) + 17] +...+ [(-52) + 57 ]

             = 5 + 5 +...+ 5 ( có  6 số 5 )

              = 5.6

              =30

             

17 tháng 11 2017

Đầu tiên bạn phải kẻ hình : Có 2 mút là C và B , O nằm giữa C và B . Điểm A nằm giữa B và O

Oa , Vì 4 điểm A , B , C  , O đều nằm trên 1 tia

=> 4 điểm A , B , C , O thẳng hàng

Vậy 4 điểm A , B , C , D thẳng hàng 

b , Vì 2 tia OA và OC là 2 tia đối nhau

17 tháng 11 2017

đầu tiien bạn phải kẻ hình: có 2 mút là c và b, o nằm giữa c và b. điểm a nằm giữa c và o.

a) vì 4 điểm A,B,C,O cùng nằm trên 1 tia.

=> 4 điểm A,B,C,O thẳng hàng.

Vậy 4 điểm A,B,C,O thẳng hàng.

b) Vì tia OA và tia Ob là 2 tia đối nhau.

=> điểm Onằm giữa A và B.

=> Điểm A không nằm giữa O và B.

Vậy điểm A không nằm giữa O và B.


 

a) Xét ΔOAD và ΔOBC có:

OA = OB (gt)

góc COD chung

OD = OC (gt)

 suy ra ΔOAD = ΔOBC (cgc)

b) suy ra góc OAD = góc OBC (2 góc tương ứng)

Có góc OAD + góc OAC = 180 độ

     góc OBC + góc CBD = 180 độ

mà góc OAD = góc OBC (cmt)

suy ra góc OAC = góc CBD (đpcm)

19 tháng 1 2022

*BC cắt AD tại I.

Xét tam giác ABI có:

AI+IB>AB (bất đẳng thức trong tam giác) (1)

Xét tam giác CDI có:

CI+DI>CD (bất đẳng thức trong tam giác) (2)

*Cộng (1),(2) lại ta được: CI+DI+AI+BI>AB+CD =>AD+BC>AB+DC

 

28 tháng 12 2020

haha Hi hi! x O y A B D C I Xét tam giác BOC và tam giác DOA có: OD=OB(GT) Góc O là góc chung OC=OA(GT) Do đó: tam giác BOC=tam giác DOA =>góc OBC=ODA(2 góc tương ứng) =>góc OAD=góc OCB (2 góc tương ứng) Vì:góc OAD,BAI là 2 góc kề bù và góc OAB,DCI là 2 góc kề bù. Mà :Góc OAD=OCB Nên: góc BAI = góc DCI Xét tam giác IAB và tam giác ICD có: Góc ABI = góc CDI( cmt) AB=CD ( vì OD=OB mà OC=OA) Góc BAI = góc DCI(cmt) Do đó : tam giác IAB=tam giác ICD (g.c.g) (c.g.c)

25 tháng 3 2017

gọi giao diểm của AD và BC là M

 theo định lý bất đẳng thức trong tam giác ta có:AB<AM+MB(1)

                                                                      CD<CM+MD(2)

Từ 1 và 2  suy ra:AB+CD<AM+MB+CM+MD=AD+BC

k mình nha :)))
 

21 tháng 11 2016

(để chứng minh OC =OD ta xét tam giác)

Xét tam giác OCA và tam giác ODB

AC=BD(gt)

góc CAO bằng góc DOB ( gt vì Góc BAx=ABy)

AO=BO ( O là trung điểm của AB)

Vậy tam giác OCA= tam giác ODB (c.g.c)

=> OC= OD ( 2 cạnh tương ứng)

Chứng MInh tương tự => OE=OF

b)để cm C,O,D thẳng hàng theo kiến thức lớp 7 nên CM 3 điểm tạo thành 1 góc bằng 180 độ. CM góc COD bằng 180 độ

Ta có ^COA+^COB= 180 độ

         DOB + COB = COD

          Mà ^COA = ^DOB ( 2 góc tương ứng của tam giác vừa CM ở í a)

=> DOB +COB bằng 180 độ

=>COD bằng 180 

Vậy C, O, D thẳng hàng

CMTT( chứng minh tương tự )=> E, O,F thằng hàng

c)cái này cũng xét tam giác mà, chả khó j đâu

            Cho mình xin cái :)

23 tháng 8 2017

Bài làm

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

28 tháng 1 2023

Thiếu dữ kiện nhé :v.

28 tháng 1 2023

là sao ạ ?