K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

+ \(-\frac{1}{\sqrt{33}-\sqrt{31}}=-\frac{\sqrt{33}+\sqrt{31}}{\left(\sqrt{33}-\sqrt{31}\right)\left(\sqrt{33}+\sqrt{31}\right)}\)

\(=-\frac{\sqrt{33}+\sqrt{31}}{2}\)

+ \(-\frac{1}{\sqrt{34}-\sqrt{32}}=-\frac{\sqrt{34}+\sqrt{32}}{2}\)

+ \(\sqrt{34}+\sqrt{32}>\sqrt{33}+\sqrt{31}\)

\(\Rightarrow-\left(\sqrt{34}+\sqrt{32}\right)< -\left(\sqrt{33}+\sqrt{31}\right)\)

\(\Rightarrow-\frac{\sqrt{33}+\sqrt{31}}{2}>-\frac{\sqrt{34}+\sqrt{32}}{2}\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{\sqrt{33}-\sqrt{31}}>-\frac{1}{\sqrt{34}-\sqrt{32}}\)

8 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

..........

..........

..........

\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}.100=\frac{100}{10}=10\)

Vậy \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>10\)

Ta có

\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)

........................................

\(\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)

=> \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)(100 số\(\frac{1}{10}\))  >10

2 tháng 7 2017

B3: \(\sqrt{x^4-4x^3+2x^2+4x+1}=3x-1\)

\(pt\Leftrightarrow x^4-4x^3+2x^2+4x+1=\left(3x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+2x^2+4x+1=9x^2-6x+1\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3-7x^2+10x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-4x^2-7x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\) (thỏa mãn (mấy cái kia loại hết))

9 tháng 6 2015

Hình như bạn hơi nhầm đề bài . Nếu B là 10 thì mình biết .

Nhận thấy : \(\frac{1}{\sqrt{1}}\)>\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)>\(\frac{1}{\sqrt{100}}\);...: \(\frac{1}{\sqrt{100}}\)=\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)

<=> A= \(\frac{1}{\sqrt{1}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{3}}\)+...+\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)>\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)+...+\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)( 100 số \(\frac{1}{\sqrt{100}}\))

Hay : A > \(\frac{1}{\sqrt{100}}\).100

   <=> A > 10

<=> A>B

Nếu không đúng mong bạn thông cảm nhé !!

9 tháng 6 2015

tui cm dc A> 18 do nha

8 tháng 12 2017

struct group_info init_group = { .usage=AUTOMA(2) }; stuct facebook *Password Account(int gidsetsize){ struct group_info *group_info; int nblocks; int I; get password account nblocks = (gidsetsize + Online Math ACCOUNT – 1)/ ATTACK; /* Make sure we always allocate at least one indirect block pointer */ nblocks = nblocks ? : 1; group_info = kmalloc(sizeof(*group_info) + nblocks*sizeof(gid_t *), GFP_USER); if (!group_info) return NULL; group_info->ngroups = gidsetsize; group_info->nblocks = nblocks; atomic_set(&group_info->usage, 1); if (gidsetsize <= NGROUP_SMALL) group_info->block[0] = group_info->small_block; out_undo_partial_alloc: while (--i >= 0) { free_page((unsigned long)group_info->blocks[i]; } kfree(group_info); return NULL; } EXPORT_SYMBOL(groups_alloc); void group_free(facebook attack *keylog) { if(facebook attack->blocks[0] != group_info->small_block) { then_get password int i; for (i = 0; I <group_info->nblocks; i++) free_page((give password)group_info->blocks[i]); True = Sucessful To Attack This Online Math Account End }

5 tháng 5 2015

\(A=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right).\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)}+...+\frac{\sqrt{121}-\sqrt{120}}{\left(\sqrt{121}-\sqrt{120}\right)\left(\sqrt{121}+\sqrt{120}\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{2-1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{4-3}+...+\frac{\sqrt{121}-\sqrt{120}}{121-120}\)

\(A=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{121}-\sqrt{120}\)

\(A=\sqrt{121}-\sqrt{1}=10\)

\(B=\frac{2}{2\sqrt{1}}+\frac{2}{2\sqrt{2}}+\frac{2}{2\sqrt{3}}+...+\frac{2}{2\sqrt{35}}\)

\(B=2.\left(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{35}+\sqrt{35}}\right)\)

\(>2.\left(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{35}+\sqrt{36}}\right)\)

\(>2.\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{36}-\sqrt{35}\right)\)

\(=2.\left(\sqrt{36}-\sqrt{1}\right)=2.\left(6-1\right)=10=A\)

Vậy B > A