K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

<=>x-mx≥≥m-1

<=>x(1-m)≥≥m-1(1)

*)Nếu m=1 thì (1)<=>0x=0(thỏa mãn với mọi x)

*)Nếu m < 1 thì 1-m>0

(1)<=>x≥m−11−mx≥m−11−m

<=>x≥≥-1

*)Nếu m>1 thì 1-m<0

(1)<=>x≤m−11−m≤m−11−m

<=>x≤−1≤−1

Vậy...

bó tay :)

6 tháng 3 2019

Biến đổi:

\(\left(m-2\right)x+2mx-3m+k-3=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow\left(m-2+2m\right)x-3m+k-3=0\\ \Leftrightarrow3mx-3m+k-3=0\left(1a\right)\)

*) Với \(m\ne0\) thì (1a) có một nghiệm duy nhất \(x=\frac{3m-k+3}{3m}=1-\frac{k+3}{3m}\)

*) Với \(m=0\) thì \(\left(1a\right)\Leftrightarrow0x=3-k\)

Khi đó:

+) Với \(k=3\Rightarrow\) (1) có vô số nghiệm.

+) Với \(k\ne3\Rightarrow\) (1) vô nghiệm.

Chúc bạn học tốt nhaok.

a) 7(m-11)X - 2X + 14 = 5m

<=> ( 7m - 77 - 2 )X = 5m -14

<=> (7m - 79 )X = 5m - 14

TH1: 7m - 79 = 0 <=> m = \(\frac{79}{7}\)

Thay m = \(\frac{79}{7}\), ta có :

0X = 5 x \(\frac{79}{7}\)  -14

<=> 0X = \(\frac{297}{7}\)

PT vô nghiệm

TH2: m \(\ne\frac{79}{7}\)

<=> phương trình có nghiệm duy nhất x = \(\frac{5m-14}{7m-79}\)

3 tháng 4 2020

a/\(\Leftrightarrow mx-m-5+mx-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2m-1\right)=m+5\)

-PT vô nghiệm khi m=-5

-PT có vô số nghiệm khi m=1/2

Vậy để PT có nghiệm duy nhất thì m khác -5,1/2

b/\(\Leftrightarrow mx+m^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-1\right)+\left(m-1\right)\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(x+m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(a\right)\\x=-\left(m+1\right)\left(b\right)\end{matrix}\right.\)

-Với a, PT có vô số nghiệm

-Để x có nghiệm duy nhất thì m\(\ne1\Rightarrow x\ne-2\)

4 tháng 8 2020

có làm thì mới ra ko hỏi han nhìu

chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

4 tháng 8 2020

bn hoang kim đừng cmt linh tinh nhé