K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

31 tháng 5 2019

b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

gọi số ở giữa là n thì ta có (n-1)+n+(n+1)=3n là số lẻ do đó n cũng là một số lẻ vậy:

(n-1) và (n+1) là 2 số chẵn liên tiếp(đã chia hết cho 2) thì trong chúng có 1 chữ số chia hết cho 4;
:
trong ba chữ số tự nhiên liên tiếp ta lai luôn có 1 chữ số chia hết cho 3
vậy tích của ba sooschia hết cho 2x4x3=24 cm xong

25 tháng 10 2018

Việt nói sai

25 tháng 10 2018

Cậu giải hộ tớ với.Mai tớ phải nộp rồi.

7 tháng 1 2021

1) gọi hai số là x và y

ta có x + y = 65; x - y = 11

=> x = (65 + 11): 2 = 38

=> y = 38 - 11 = 27

2) gọi hai số là x và y

ta có x + y = 75 và x = 2y

=> 2y + y = 3y = 75

=> y = 25; x = 50

7 tháng 1 2021

bài 3 mk chỉ bt số đó là số 75 còn cách làm chi tiết thì mk ko bt

3 tháng 2 2017

n lẻ nên n^3 lẻ. vậy n^3+1 chẵn. mà số chính phương chỉ có 2 là chẵn, còn lại lẻ ->đpcm

3 tháng 2 2017

n có dạng 2k+1
n3+1 = (2k+1)3+1 = 8k3+12k2+6k+1+1=8k3+12k2+6k+2
Vì 8k3;6k và 2 không thể là số chính phương nên suy ra n3+1 không là số chính phương khi n lẻ.

6 tháng 7 2018

Ta có:

n2 là số chính phương

Mà n khác 0

\(\Rightarrow\)Có 2 trường hợp:

TH1: n là số chẵn

Ví dụ: n = 2

\(\Rightarrow n^2+n+1=2^2+2+1=4+2+1=7\)

Mà 7 không có số nào mũ 2 bằng

\(\Rightarrow n^2+n+1\)là số lẻ và \(n^2+n+1\)không thể là số chính phương

TH2:

n là số lẻ

Ví dụ: n = 3

\(\Rightarrow n^2+n+1=3^2+3+1=9+3+1=13\)

Mà 13 không có số nào mũ 2 bằng cả

\(\Rightarrow n^2+n+1\)là số lẻ và không thể là số chính phương

Qua 2 trường hợp trên, ta kết luận: với n là số tự nhiên khác 0 thì \(n^2+n+1\)là số lẻ và không thể là số chính phương

17 tháng 6 2015

2) gọi bốn số tự nhiên lẽ liên tiếp là: 2x+1;2x+3;2x+5;2x+7

Vì tích của 2 số bất kì - tích của 2 số đầu = 160 nên ta có phương trình:

(2x+5)(2x+7)-(2x+1)(2x+3)=160

<=>4x2+24x+35-4x2-8x-3=160

<=>16x+32=160

<=>16x      =128

<=>x         =8

vậy số thứ nhất là 2x+1=2.8+1=17

=> 4 số đó là :

17;19;21;23

18 tháng 12 2016

chị ơi sai rồi phải bằng : 32; 33; 34;35