K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

Ai giỏi văn giúp với help me hoặc có bài trên mạng cho tham khảo

8 tháng 5 2019

Yuri Gagarin, người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất đã có lần tâm sự: "Sau khi bay vòng quanh Trái Đất trên tàu vũ trụ, tôi thấy hành tinh của chúng ta đẹp biết bao. Các bạn ơi, hãy cùng bảo vệ và làm cho vẻ đẹp này thêm tươi sắc, chứ đừng hủy hoại nó nhé!".

Thế nhưng, Trái Đất tươi đẹp với 3 phần 4 là biển và đại dương đang bị xâm hại nghiêm trọng. Thay vì cố gắng tìm một hành tinh khác có sự sống trong dải ngân hà tại sao chúng ta không cứu lấy Trái Đất và việc đầu tiên cần làm là lắng nghe tiếng gọi của biển xanh.

Biển như người mẹ cung cấp cho con người rất nhiều thứ, từ nguồn lợi du lịch, khoáng sản, hải sản, giao thông… nhưng biển chưa bao giờ đòi hỏi loài người phải trả lại cho biển điều gì cả. Ngược lại, con người đối xử bất công và thực sự vô ơn.

Vì lợi nhuận kinh tế, con người sẵn sàng hủy hoại môi trường biển. Có người vì lợi nhuận nhỏ bán hàng ngay tại bãi biển các khu du lịch tiếp tay cho du khách xả rác vô điều kiện. Có người vì lợi nhuận lớn hơn thảm sát cá bằng các phương tiện hủy diệt. Có người vì lợi nhuận lớn hơn nữa sẵn sàng xả thải trực tiếp các chất hóa học độc hại xuống biển.

Thực chất, chúng ta đang vay nặng lãi để thế hệ con cháu phải gánh chịu món nợ của cha ông. Bạn thu được 1 đồng từ việc xâm hại biển bạn phải mất hàng nghìn lần như thế để cải thiện lại môi trường.

Bộ phim Mỹ nhân ngư lấy cảm hứng từ câu chuyện cổ tích nhưng lại đem đến một thông điệp rất sâu sắc: "Khi thế giới này chẳng còn đến một giọt nước sạch, một luồng không khí trong lành thì tiền còn nghĩa lý gì?".

Tôi có một niềm tin sâu sắc về hiệu ứng cánh bướm, rằng “Một con bướm có thể vỗ cánh trên một bông hoa Trung Quốc và gây ra một cơn bão ở biển Caribbean”.

Một hành động dù nhỏ cũng có thể tạo nên sức lan tỏa rộng lớn như những cơn bão. Thay vì kêu cứu, bức xúc hộ biển xanh, biển tự biết cách bức xúc theo cách của mình. Hãy bắt tay ngay vào hành động.

Một cây xanh bạn trồng ở đất liền cũng có thể khiến đại dương xa xôi bình yên hơn. Từ chối sử dụng túi nilon khi mua hàng cũng có thể khiến thế giới thoát khỏi thảm cảnh là một biển rác. Hay tiết kiệm một giọt nước ngọt cũng là cách để biển không phải rơi nước mắt, biển quá mặn rồi.

Bạn đừng xả rác, lãng phí năng lượng, chặt phá cây xanh rồi sau đó tự hào vì đã gửi vài trăm nghìn đồng hỗ trợ nạn nhân bão lụt. Các công ty đừng xả thải trực tiếp ra môi trường rồi sau đó dành tiền hỗ trợ những nông dân là nạn nhân do hành động của chính họ gây ra.

Biển sẽ mãi bao bọc chở che con người khi con người biết lỗi và sẵn sàng sửa lỗi. Sau ồn ào biển nhất định dịu êm. Văng vẳng đâu đây một viễn cảnh tươi sáng hơn trong giai điệu bài Biển hát chiều nay (nhạc sĩ Hồng Đăng):

Qua bao nhiêu thăng trầm mà chiều nay vẫn dịu dàng. 

Vùi sâu dưới đáy những gì đau thương. 

Biển lại hát tình ca biển kể chuyện quê hương

     Hiện nay tình trạng ô nhiễm đang là vấn đề trọng tâm của toàn xã hội và được dư luận hết sức quan tâm. Ô nhiễm môi trường đã và đang để lại những hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng và hết sức khôn lường cho toàn nhân loại. Ô nhiễm môi trường không phải do tự nhiên môi trường bị ô nhiễm mà do khói bụi gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động của con người gây ra là chủ yếu như nạn...
Đọc tiếp

     Hiện nay tình trạng ô nhiễm đang là vấn đề trọng tâm của toàn xã hội và được dư luận hết sức quan tâm. Ô nhiễm môi trường đã và đang để lại những hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng và hết sức khôn lường cho toàn nhân loại. Ô nhiễm môi trường không phải do tự nhiên môi trường bị ô nhiễm mà do khói bụi gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động của con người gây ra là chủ yếu như nạn khai thác rừng, khoáng sản, hoạt động của các công ty xí nghiệp ngày càng tăng đó là hệ lụy của sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Ô nhiễm môi trường gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe con người và các loại sinh vật khác.

    Ô nhiễm môi trường ngoài nguyên nhân chủ yếu do hoạt động của con người gây ra còn do một số hoạt động của tự nhiên khác có tác động tới môi trường. Để hiểu được ô nhiễm không khí có tác động, ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường thì qua những biểu hiện cụ thể như sau: Ô nhiễm không khí khiến cho trái đất ngày càng nóng lên do các nhà máy, xí nghiệp được xây  dựng ngày càng nhiều mà lượng khí thải của nó trực tiếp ra môi trường là cực kỳ lớn, hiện tượng chặt phá khai thác rừng bừa bãi để lấy đất trồng trọt, chăn nuôi. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho trái đất ngày càng nóng lên, chặt phá rừng đã làm suy giảm diện tích rừng trên thế giới nói chung và Việt Nam ta nói riêng rừng còn là lá phổi xanh của toàn nhân loại nó có tác dụng lọc không khí…”

                                              ( Nguồn: Bảo Thoa.

https://verbalearn.com/nghi-luan-xa-hoi/nghi-luan-ve-o-nhiem-moi-truong/)

b. Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì?  

Đoạn trích trên bàn về vấn đề ô nhiệm môi trường

Câu 2: Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn?

Câu 3: Đoạn trích đã đưa ra những hậu quả nào của ô nhiễm môi trường? Suy nghĩ của em trước những hậu quả ấy?

Câu 4: Tác giả đã bàn luận cụ thể đến loại ô nhiễm nào? Tác giả đã đã giải thích những gì để chúng ta hiểu rõ điều đó? Theo em cách giải thích đó có hợp lí không? Vì sao? Nếu em cần giải thích vấn đề đó cho mọt người bạn, em sẽ giải thích như thế nào?

Câu 5: Từ đoạn văn, em thấy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Nguyên nhân nào là chủ yếu? Theo em, ngoài những nguyên nhân đó ra còn những nguyên nhân nào khác? Ở địa phương xem có xảy ra tình trạng đó không? Nếu có, hãy nêu một vài dẫn chứng? Là người công dân toàn cầu, chúng ta cần làm gì để giảm thiểu điều đó?...

1
22 tháng 4 2022

Câu 1:Đoạn trích nói về vấn đề ô nhiễm môi trường

Câu 2:ND đoạn 1:

+giới thiệu về vấn đề ô nhiễm môi trường 

+Nêu lí do gây ra ô nhiễm môi trường 

ND đoạn 2:

+Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường

Câu 3:

Hậu quả của ô nhiễm môi trường mà đoạn trích đưa ra: 

+khiến cho trái đất ngày càng nóng lên 

+các nhà máy, xí nghiệp được xây  dựng ngày càng nhiều nên lượng khí thải  ra môi trường là cực kỳ lớn

+ chặt phá khai thác rừng bừa bãi   rừng bị suy giảm diện tích rừng

+gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe con người và các loại sinh vật khác.

 

24 tháng 12 2016

khó wá, để mk nghĩ xíu

24 tháng 12 2016

Mẹ thiên nhiên đang bị tàn phá bởi chính sự vô trách nhiệm của con ng. Chính tôi đây cx cảm thấy thương xót cho thiên nhiên xinh đẹp đang dần bị mất đi, như đag cắt một phần thân thể của tôi vậy.

Tôi là một chú Nai nhỏ bé đag sốg trog một khu rừg rộg lớn. Cuộc sốg của tôi cx bình thườg như bao loài độg vật khác. Điều tôi chứg kiến hằg ngày là sự vô ý thức của con ng mỗi khi ra khỏi khu rừg nơi tôi sốg, tôi càg thêm tức giận tại sao cn ng lại có thể vứt rác bừa bãi đến vậy, một điếu thuốc lá họ quẳg vào trog khu rừg của tôi cx đã đủ cháy cả nơi tôi sinh sốg. Tôi tự hỏi vậy ý thức ở đâu khi họ còn không biết ý thức là gì chứ! Sự ô nhiễm càg lớn thêm từg ngày không chỉ trên đất liền, mà ở ngoài biển khơi sâu thẳm, các loài cá cx đã chết hàg loạt như kết quả cho sự vô trách nhiệm ấy. Tôi xin kêu gọi mọi ng: hãy nghĩ đến sự tồn tại của thiên nhiên, xin hãy nghĩ đến chúg tôi-nhữg loài vật còn đang sống. Chúng tôi cx giốg như con người các bạn,cũng biết đau khổ, cũng biết vui, cx biết buồn......làm ơn hãy cứu lấy thiên nhiên không chỉ của riêng chúg tôi mà còn là thiên nhiên của các bạn. Con người.... tôi tin các bạn sẽ hiểu đc nỗi lòg của một động vật nhỏ bé như tôi.

Thiên nhiên là tài nguyên vốn có nên chúng ta phải giữ lấy, vì thiên nhiên là mẹ, là ân nhân giúp chúng ta sinh tồn trên Trái Đất này.

10 tháng 5 2018

                                 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa vn

                          Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc

          ĐƠN XIN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 

                                                   nơi ở ....

Kính gửi ngài Bộ Trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trường ! 
Tôi là  ...... 
Tôi viết bức thư này cho ngài vì muốn phản ánh việc môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, từ khắp nơi : sông hồ bị đổ rác, mặt đường đầy rác, đổ xà bần bừa bãi,...  Những việc làm trên có thể nói là khá phổ biến đối với mọi người. Nhưng đã ai suy nghĩ về hậu quả của nó ? Ngài có không có ý kiến gì ư ?
Hậu quả của việc này rất nặng nề : ô nhiễm môi trường, không khí... Ví dụ nếu có những người nước ngoài đến Việt Nam và thấy cảnh này thì sẽ suy nghĩ như thế nào về đất nước của chúng ta ? 
Tôi viết bức thư này mong muốn ngài có những biện pháp mạnh và sớm nhất để khắc phục việc này.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

                                                               ký tên