K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

4n+3 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau \(\Leftrightarrow\)n=1

3 tháng 2 2016

S là số tự nhiên 

<=> 8n + 193 chia hết cho 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết cho 4n + 3

=> 2.(4n + 3) + 187 chia hết cho 4n + 3

Mà 2.(4n + 3) chia hết cho 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n + 3

=> 4n + 3 thuộc Ư(187) = {-187; -17; -11; -1; 1; 11; 17; 187}

=> n thuộc {-95/2; -5; -7; -1; -1/2; 2; 7/2; 46}

Mà n là số tự nhiên

Vậy n thuộc {2; 46}.

23 tháng 1 2016

Để A là stn thì:

8n + 193 chia hết cho 4n + 3

=> 2.(3n + 3) + 187 chia hết cho 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n + 3

=> 4n + 3 thuộc Ư(187) = {1; 11; 17; 187}

Mà n tự nhiên

=> n thuộc {2; 46}.

23 tháng 2 2018

ta co 4n-5:2n-1

=>4n-2-3:2n-1

=>2(2n-1)-3:2n-1

=>3:2n-1 (vi 2(2n-2):2n-1)

=>2n-1 thuoc Ư(3)= 1 ,-1,3.-3 

CÓ 2n-1=1 =>2n=2=>n=1 (tm)
      2n-1=-1=>2n=0=>n=0(tm)

      2n-1=3=>2n=4=>n=2(tm)

      2n-1=-3=>2n=-2=>n=-1(loại)

 vây x thuoc ( 1;0;2)

kich nhe

16 tháng 3 2021

cam on ban hien

 

18 tháng 1 2016

Để A là số tự nhiên thì:

8n + 193 chia hết cho 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết cho 4n + 3

=> 2.(4n + 3) + 187 chia hết cho 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n + 3

=> 4n + 3 \(\in\)Ư(187) = {1; 11; 17; 187}

=> 4n \(\in\){-2; 8; 14; 184}

=> n \(\in\){-1/2; 2; 7/2; 46}

Mà n là số tự nhiên

Vậy S = {2; 46}.

12 tháng 11 2015

số đó có dạng :A =  a(2a)(3a)   vì A  là bội của 72  chia hết cho 2  nên 3a chia hết cho 2=> 3a chia hết cho 6

vậy 3a=6 => a=2

=> A = 246   nhưng  246 không chia hết cho 72

Vậy không có số nào thỏa mãn

 

 

29 tháng 3 2016

:/gọi các chữ số tạo nên số có 3 chữ số đó là a,b,c.(a,b,c∈N)

khi đó theo giả thiết: ta suy ra được

a/1=b/2=c/3=a+b+c/6

mà số cần tìm là bội số cua 72 nên a+b+c chia hết cho 9,đồng thời số đã cho cũng phải là số chẵn.

nhận thấy ngay là a+b+c=18

khi đó a=3 b=6 c=9

các số có thể là 396 và 936

bằng phép thử trực tiếp ta có ngay số cần tìm phải là 936!! 
Bài 2:a+b/5=a−b/1=ab/12 (1)
từ đẳng thức (1) =>a=3/2b
a+b/5=a−b/1=2a/6
=>a/3=ab/12
=>b=4 =>a=6.
Bài 3: Gọi Các Góc ngài của tam giác ABC là a,b,c 

có:

a/4=b/5=c/6 và a+b+c=360

 a/4=b/5=c/6=a+b+c/4+5+6=24

a=96

b=120

c=144

các góc trong của tam giác ABC là:84;60;36
Bài 4: Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c và độ dài 3 cạnh tương ứng là x,y,z. Diện tích là S
a=2S/x ; b=2S/y ; c= 2S/z
=> a/2=b/3=c/4 =>2S/2x = 2S/3y =2S/4z
=> 2x=3y=4z => x/6=y/4=z/3
Vậy x,y,z tỉ lệ với 6;4;3

29 tháng 10 2016

2n2 + 4n + 7 chia hết cho n + 2

=> 2n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2

Do 2n(n + 2) chia hết cho n + 2 => 7 chia hết cho n + 2

Mà \(n+2\ge2\)do \(n\in N\)=> n + 2 = 7

=> n = 5