K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là :

\({V_1} = \left( {\dfrac{1}{2}.3.10} \right).8 = 120\left( {c{m^3}} \right)\)

Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác là :

\({V_2} = \left( {10.5} \right).8 = 400\left( {c{m^3}} \right)\)

Thể tích của hình ghép là :

\(V = {V_1} + {V_2} = 120 + 400 = 520\left( {c{m^3}} \right)\) 

2 tháng 8 2023

Ta có Sxq= chu vi đáy (hình bình hành) nhân chiều cao= 2.(7+13).2=80 cm vuông 

Ta có V(thể tích)= S đáy . Chiều cao=6.13.2=156 cm khối

Chúc bạn học tốt và nhớ đọc kỹ kiến thức trong sách giáo khoa

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của lăng trụ là: (4+8+5+5). 12 = 264 (dm2)

Diện tích đáy của lăng trụ là: (5+8).4:2 = 26 (dm2)

Diện tích cần sơn là:

Sxq + 2. Sđáy = 264  + 2. 26 = 316 (dm2)

b) Thể tích bục là:

V = Sđáy . h = 26. 12 = 312 (dm3)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích xung quanh chiếc hộp là:

 Sxq = Cđáy . h = (6+4+8+4+10).3 = 96 (cm2)

Diện tích đáy là:

Sđáy = (10+4).8 : 2 = 56 (cm2)

Diện tích phần cần sơn là:

96 + 56 = 152 (cm2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích đáy của lăng trụ là:

\(\dfrac{1}{2}.3.6+\dfrac{1}{2}.4.6\) = 21 (cm2)

Tính thể tích lăng trụ đứng là:

V = Sđáy . h = 21.7 = 147 (cm3)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác

Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác

ii) Hình 33a: Sxq = (3+4+5+8).5 = 100 (cm2)

Hình 33b: Sxq = (3+4+5).6 = 72 (cm2)

iii) Hình 33a: Diện tích đáy là: (8+4).3:2=18 (cm2)

Thể tích là: V = 18.5 = 90 (cm3)

Hình 33b: Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}3.4=6\) (cm2)

Thể tích là: V= 6.6=36 (cm3)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích vải để làm hai mái và trải đáy của lều chính là diện tích xung quanh hình lăng trụ:

\(\left( {2 + 2 + 2} \right).5 = 30\left( {{m^2}} \right)\)

31 tháng 7 2023

Gọi đường chéo của hình thoi là d và chu vi đáy là p.

Ta có hệ phương trình sau:
d + d = 24cm (vì đường chéo của hình thoi bằng 24cm)
p = 52cm (vì chu vi đáy của hình thoi bằng 52cm)

Từ đó, ta có:
2d = 24cm
d = 12cm

Vậy đường chéo của hình thoi là 12cm.

Để tính chiều cao của hình lăng trụ, ta sử dụng định lý Pytago:
Chiều cao của hình lăng trụ = căn bậc hai của (d^2 - (cạnh đáy/2)^2)
= căn bậc hai của (12^2 - (10/2)^2)
= căn bậc hai của (144 - 25)
= căn bậc hai của 119
≈ 10.92cm

Vậy chiều cao của hình lăng trụ là khoảng 10.92cm.

Để tính thể tích của hình lăng trụ, ta sử dụng công thức:
Thể tích = diện tích đáy x chiều cao
= (diện tích hình thoi x 2) x chiều cao
= (cạnh đáy x cạnh đáy x sin(góc giữa hai đường chéo) x 2) x chiều cao
= (10cm x 10cm x sin(90°) x 2) x 10.92cm
= (100cm^2 x 1 x 2) x 10.92cm
= 2184cm^3

Vậy thể tích của hình lăng trụ là 2184cm^3

Vì \(9^2+12^2=15^2\) nên ở đáy là tam giác vuông.

Diện tích mặt đáy là:

\(\dfrac{9\cdot12}{2}=54\left(m^2\right)\)

Chu vi mặt đáy là:

\(9+12+5=26\left(m\right)\)

Diện tích xung quanh lăng trụ:

\(26\cdot5=130\left(m^2\right)\)

Diện tích toàn phần lăng trụ:

\(130+54\cdot2=238\left(m^2\right)\)

Thể tích lăng trụ:

\(54\cdot5=270\left(m^3\right)\)

20 tháng 10 2023

Các cao nhân giải thể tích với DT xung quanh thôi cx đc ạ