K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

Giúp mình với... Mình cảm ơn...!!!

Bài 1: Một bạn dự tính mua bánh và nước ngọt để chuẩn bị cho buổi tiệc. Biết rằng cứ 2 ng sẽ ăn hết 1 gói bánh và 3 người sẽ uống hết 4 chai nước ngọt. gọi x là số người sẽ tham dự buổi tiệc.a. Viết công thức biểu diễn số gói bánh và số chai nước ngọt cần mua theo x.b. giả sử một gói bánh giá 20000 đồng và một chai nước giá 15000 đồng. Viết biểu thức biểu diễn tổng số...
Đọc tiếp

Bài 1: Một bạn dự tính mua bánh và nước ngọt để chuẩn bị cho buổi tiệc. Biết rằng cứ 2 ng sẽ ăn hết 1 gói bánh và 3 người sẽ uống hết 4 chai nước ngọt. gọi x là số người sẽ tham dự buổi tiệc.

a. Viết công thức biểu diễn số gói bánh và số chai nước ngọt cần mua theo x.

b. giả sử một gói bánh giá 20000 đồng và một chai nước giá 15000 đồng. Viết biểu thức biểu diễn tổng số tiền mà bạn cần dùng để mua bánh và nước ngọt (dạng thu gọn).

Bài 2: Một người làm việc tại nhà hàng, nếu làm đủ số giờ quy định thì được trả lương 2400000 đồng cho mỗi tuần làm việc. Trong tuần có ngày lễ giỗ tổ Hùng Vương người này đã làm thêm 5 giờ và được trả thêm 450000 đồng.

a. Mỗi giờ làm thêm trong ngày lễ được trả bao nhiêu tiền?

b. Biết mỗi giờ làm thêm trong ngày lễ được trả 1,5 lần số tiền mỗi giờ làm việc ngày bình thường. Hỏi theo quy định, mỗi tuần người này làm việc tại nhà hàng bao nhiêu giờ?

Mng giúp mik vs nha, cmon mng nhìuuu
 

1
20 tháng 6 2020

Giải thích các bước giải:

 Số bánh là: 1/2x

Số chai nước ngọt là: 1/3x

Số tiền mua bánh là 1/2*20000*x=10000x

Số tiền mua nước ngọt là: 5000*x

số tiền mỗi m3 nước là

920000:(204+220+237+250)=1010(đồng)(làm xấp xỉ)

số tiền tháng 7 là

1010.220=222200(đồng)

tính tương tự vs thắng 8,9

15 tháng 12 2021

Ta có :

\(220-204=16\left(m^3\right)\)

\(237-220=17\left(m^3\right)\)

\(250-237=13\left(m^3\right)\)

Gọi số tiền số tiền nước trong tháng 7,8,9 là \(x\)

Khi đó :

\(\frac{x}{16}\)\(=\frac{y}{17}\)\(=\frac{z}{13}\)và \(x+y+z=92000\left(đ\right)\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{16}\)\(=\frac{y}{17}\)\(\frac{z}{13}\)\(=\frac{x+y+z}{16+17+13}\)\(=\frac{92000}{46}\)\(=2000\)

\(\hept{\begin{cases}x=32000\\y=34000\end{cases}}\)

\(z=26000\)

Vậy số tiền nước trong tháng 7,8,9 là : 32000 ; 34000 ; 26000

25 tháng 12 2020

giúp mình vs pls

 

Bài 1: Trong bình có chứa 20 lít rượu, người ta rót 1 phần của nó ra và đổ 1 lượng nước như thế vào bình. Sau đó hoà tan chúng rồi lại rót ra 1 lượng bằng lúc đầu rót ra và lại đổ 1 lượng nước như thế vào bình. Trong bình hiện giờ lượng rượu chỉ bằng 1/2 lượng nước. Tìm lượng nước của người ta đã rót ra mỗi lần.Bài 2: Nam đã tiêu 1 lượng tiền để mua 1 cái bánh mì và 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong bình có chứa 20 lít rượu, người ta rót 1 phần của nó ra và đổ 1 lượng nước như thế vào bình. Sau đó hoà tan chúng rồi lại rót ra 1 lượng bằng lúc đầu rót ra và lại đổ 1 lượng nước như thế vào bình. Trong bình hiện giờ lượng rượu chỉ bằng 1/2 lượng nước. Tìm lượng nước của người ta đã rót ra mỗi lần.

Bài 2: Nam đã tiêu 1 lượng tiền để mua 1 cái bánh mì và 1 chai nước. Khi giá tăng lên 20%  thì vs số tiền đó anh ấy chỉ mua được 1 nửa chiếc bánh mì và 1 chai nước. Hỏi có đủ hay không nếu vs số tiền đó để mua đc ít nhất 1 chai nước nếu giá tăng lên 20%?

Bài 3: Tháng 9, giá vé mỗi chuyến đi tàu điện là 800 rúp. Tháng 10, giá vé tăng nên số lượng bán giảm đi 25% số tiền thu đc giảm đi 25%. Hỏi giá vé đi tàu điện là bao nhiêu?

4
28 tháng 9 2017

Nhók Bạch Dương: Copy ghê thế!  Mình vừa đưa bài giải xong ,4 tiếng sau có người giải y chang, xóa có đề bài 1 đi, rồi đổi vị trí các các dấu <=> ; => mà tôi đặt để cho mọi người không nhận ra! Tưởng tôi ko biết à?

27 tháng 9 2017

Bài 1. Đề sai! Sửa lại:  Trong bình có chứa 20 lít rượu, người ta rót 1 phần của nó ra và đổ 1 lượng nước như thế vào bình. Sau đó hoà tan chúng rồi lại rót ra 1 lượng bằng lúc đầu rót ra và lại đổ 1 lượng nước như thế vào bình. Trong bình hiện giờ lượng rượu chỉ bằng 1/2 lượng nước. Tìm lượng nước của người ta đã đổ vào bình mỗi lần.

       Giải

Từ đề bài. Ta có sơ đồ lượng rượu/nước sau khi rót/đổ là:

Rượu: I-----------I                    20 l rượu

Nước: I-----------I-------------I

Vì mỗi lần rót 1 số lượng rượu và đổ vào số lượng nước bằng số lượng rượu đã rót. Vậy mỗi lần rót/đổ vào 2 loại: nước và rượu  và làm như thế 2 lần

=> Số lượng nước mỗi lần rót ra:

20 : (2 x 2) = 5 lít

Đs: 5 lí nước

Bài 2) Giải

Gọi số tiền ban đầu là 100%

Nếu giá tăng lên 20% , lúc đó số tiền anh ấy có = 80% (100% - 20%) số tiền anh có lúc đầu 

=> Số tiền 80% chính là số tiền dùng để mua bánh mì sau khi tăng giá

=> 20% là số tiền để mua chai nước sau khi tăng giá

20% < 80% => Anh ấy đủ số tiền để mua ít nhất 1 chai nước nếu giá tăng lên 20%

Bài 3: Sửa đề: Tháng 9, giá vé mỗi chuyến đi tàu điện là 800 rúp. Tháng 10, giá vé tăng nên số lượng bán giảm đi 25% số tiền thu đc giảm đi 25%. Hỏi giá vé đi tàu điện tháng 10 là bao nhiêu?

Giải

Coi số tiền ban đầu là 100% (tương đương với 800 rúp)

 Vì giá vé tăng, nên số lượng bán giảm đi 25%, vậy số lượng bán lúc này còn:

100% - 25% = 75%

Số tiền thu được giảm đi 25% 

=> Số tiền thu được mỗi vé= 75% (100% - 25%) số tiền ban đầu thu được

=> Giá vé tháng 10 là: 800 x 75% = 600 rúp

Đs:

25 tháng 11 2017

Gọi số tiển nước mà hộ 1 và hộ 2 đã dùng trong 1 tháng lần lượt và a, b.

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{9}\)\(b-a=18000\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-7}=\dfrac{18000}{2}=9000\)

\(\dfrac{a}{7}=9000\Rightarrow a=9000.7=63000\)

\(\dfrac{b}{9}=9000\Rightarrow b=9000.9=81000\)

Một khối nước 4500 đồng, hộ 1 đã sử dụng số khối nước là \(\dfrac{63000}{4500}=14\) ( khối )

Một khối nước 4500 đồng, hộ 2 đã sử dụng số khối nước là \(\dfrac{81000}{4500}=18\) ( khối )

Vậy............

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) 0,5 km, người đó phải trả: 8 000 (đồng)

Quãng đường còn lại người đó phải đi là: x – 0,5 (km)

Trong x – 0,5 km đó, người đó phải trả: (x – 0,5). 11 000 ( đồng)

Biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là:

T(x) = 8 000 + (x – 0,5). 11 000

= 8 000 + x . 11 000 – 0,5 . 11 000

= 8 000 + 11 000 . x – 5 500

= 11 000 .x + 2 500

Do đó biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là một đa thức.

Bậc của đa thức là: 1

Hệ số cao nhất: 11 000

Hệ số tự do: 2 500

b) Thay x = 9 vào đa thức T(x), ta được:

T(9) = 11 000 . 9 + 2 500 = 101 500

Giá trị này nói lên số tiền mà người đó phải trả khi đi 9 km là 101 500 đồng.