K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

P= n.(4-n) de p la so nguyen to 

Ta co: n.(4-n) co uoc la 1

Đê h trên la sô nguyên tô thi n=1

+)  Vơi n=1 thi n.(n-4)= 3 la sô nguyên tô

+)  Vơi 4-n= 1→ n = 3thi n.(4-n)=3 la sô nguyên tô

Vây P la sô nguyên tô khi n=1 hoăc n =3

°○☆○°

Đung nhơ k cho tơ đây Phương ♧☆♡

28 tháng 12 2017

Dong thư 3 mk viêt  nhâm

Đê "h" chư k phai la "h"

nha

9 tháng 8 2015

a, Ta có : 4n - 7 chia hết cho n - 1 =>  4n - 7 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 4n - 7

=> n - 1 là ước của 8, ( hỏi cách làm ra 8, thì bn phải thực hiện phép tính, nhưng đây là cô mk dạy, khác nhưng kq vẫn giống )

Bn tự tìm ước của 8 rồi tiếp tục làm

b, Ta có : 10n - 2 chia hết cho n - 2 => 10n - 2 là bội của n - 2 hay n - 2 là ước của 10n - 2

=> n - 2 là ước của 4

Tiếp tục tìm nha bn !!!! ^^

9 tháng 8 2015

4n - 7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc U(3)

Ta có: U(3) = {+-1;+-3}

Liệt kê ra nhé

13 tháng 12 2016

du 26 nha

13 tháng 12 2016

dư 26 nha bạn 

đúng 100% đó mình làm được 100 điểm mà

23 tháng 3 2020

Đặt d = ( n + 1; 7n + 4 )

Ta có: \(\hept{\begin{cases}7n+4⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+4⋮d\\7n+7=7\left(n+1\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(7n+7\right)-\left(7n+4\right)⋮d\)

=> \(3⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;3\right\}\)=> d có thể bằng 3 hoặc bằng 1

Với d = 3 ta có:  \(\hept{\begin{cases}7n+4⋮3\\n+1⋮3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+4⋮3\\6n+6=6\left(n+1\right)⋮3\end{cases}}\Rightarrow\left(7n+4\right)-\left(6n+6\right)⋮3\)

=> \(n-2⋮3\)

=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho : n - 2 = 3k => n = 3k + 2

=> n khác 3k + 2 thì d khác 3 

hay n khác 3k + 2 thì d = 1

=> n khác 3k + 2 thì n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

24 tháng 3 2020

cảm ơn nhiều

10 tháng 5 2017

a. để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1 suy ra n-1 thuộc ước của 3

Ư(3)= (+_ 1: +_3)

lập bảng ta tính được x=( 0;2;4)

10 tháng 5 2017

a)Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1

            Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

                        Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

     Do đó ta có bảng sau:

             

n-1-3-113
n-2024

             Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên thì n=0;2;4

b)

Để A là số nguyên tố thì 3 chia hết cho n-1

            Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

                        Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

     Do đó ta có bảng sau:

             

n-1-3-113
n-2024

             Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên tố thì n=2 là TM