K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019

+Xét tam giác ABM và ACM có:
  AB=AC(Giả thiết)  --
  AM là cạnh chung)  I  =>tam giác ABM=ACM (C-C-C)
  MB=MC(Giả thiết) --
b, +Ta có: tam giác ABM=ACM
 => góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)
    +Ta có:
góc AMB+AMC=180 ( 2 góc kề bù)
      AMB+AMB=180
      AMB = 90(độ)
=>AM vuông góc với BC

K MK NHÁ

#HC TỐT BN#

AI K MK, MK LẠI

18 tháng 2 2019

Xét tam giác ABC có : AB = AC ( gt ) 

=> tam giác ABC cân tại A 

=> góc ABC = góc ACB

Xét hai tam giác AMB và AMC có : 

AB = AC ( gt ) 

BM = MC ( do M là trung điểm cạnh BC ) 

góc ABM = góc ACB ( hay góc ABM = góc ACB ) 

=> tam giác AMB = tam giác AMC 

=> góc AMB = góc AMC 

mà hai góc này là hai góc kề bù 

=> góc AMB + góc AMC = 180^0

=> góc AMB = AMC = 180^0 : 2 = 90^0

=> AM vuông góc với BC

8 tháng 7 2023

a)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường cao của tam giác đó

Suy ra \(AM\perp BC\) tại M mà \(xy//BC\) nên \(xy\perp AM\) (đpcm)

b) Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác của tam giác đó 

Suy ra \(\widehat{MAB}=\dfrac{\widehat{A}}{2}< 45^0\)

Ta có \(\widehat{B}=90-\widehat{MAB}>45^0\)

Suy ra \(\widehat{B}>\widehat{MAB}\)

Xét tam giác AMB vuông tại M có:

AB là cạnh huyền, AM là cạnh góc vuông nên AB>AM 

Cạnh AM đối diện với góc B, cạnh BM đối diện với góc MAB mà \(\widehat{B}>\widehat{MAB}\) nên AM>BM ( Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)

Vậy BM<AM<AB

Tự kẻ hình. Luv

20 tháng 1 2017

xét TG BMH VÀ CMK CÓ

MB =MC

 GÓC HMB=CMK

GÓC BHM = CKM

=>TG BMH = CMK (G-C-G)

a: Xét ΔAIH vuông tại H và ΔAIK vuông tại K có

AI chung

góc HAI=góc KAI

=>ΔAIH=ΔAIK

b: Xét ΔBIH và ΔCIK có

IB=IC

góc BIH=góc CIK

IH=IK

=>ΔBIH=ΔCIK

=>BH=CK

23 tháng 12 2021

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

b: \(\widehat{AEC}=45^0\)

23 tháng 12 2021

a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)

29 tháng 12 2021

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU NÊN 2 GÓC BẰNG HAU CÒN CÂU 2 THÌ MINK CHX BIẾT

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2020

Lời giải:

a) Xét tam giác AKB và AKC có:

AB=AC (giả thiết)

KB=KC (do K là trung điểm của BC)

AK chung

Do đó: \(\triangle AKB=\triangle AKC(c.c.c)\) (đpcm)

\(\Rightarrow \widehat{AKB}=\widehat{AKC}\). Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=\widehat{BKC}=180^0\). Do đó:

\(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=90^0\Rightarrow AK\perp BC\) (đpcm)

b) 

Ta thấy: \(EC\perp BC; AK\perp BC\) (đã cm ở phần a)

\(\Rightarrow EC\parallel AK\) (đpcm)

c) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A nên \(\widehat{B}=45^0\)

Tam giác CBE vuông tại C có \(\widehat{B}=45^0\) \(\Rightarrow \widehat{E}=180^0-(\widehat{C}+\widehat{B})=180^0-(90^0+45^0)=45^0\)

\(\Rightarrow \widehat{E}=\widehat{B}\) nên tam giác CBE cân tại C. Do đó CE=CB (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2020

Hình vẽ: undefined