K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kẻ MK//BD

Xét ΔBDC có

M là trung điểm của CB

MK//BD

Do đó: K là trung điểm của CD

=>CK=KD=1/2CD=1/3AC=AD

Xét ΔAMK có

D là trung điểm của AK

DI//MK

Do đó: I là trung điểm của AM

Xét ΔBDC có MK//BD

nên MK/BD=CM/CB=1/2

Xét ΔAMK có DI//MK

nên DI/MK=1/2

=>DI=1/2MK=1/4BD

Kẻ BH vuông góc với AC

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BH\cdot AC\)

\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot BH\cdot AD\)

=>\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ABD}}=\dfrac{AC}{AD}=3\)

=>\(S_{ABD}=\dfrac{20}{3}\left(cm\right)\)

Kẻ AK vuông góc BD

\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AK\cdot BD\)

\(S_{ABI}=\dfrac{1}{2}\cdot AK\cdot BI\)

=>\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ABI}}=\dfrac{BD}{BI}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(S_{ABI}=\dfrac{20}{3}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{20}{4}=5\left(cm^2\right)\)

8 tháng 4 2020

Hình bạn tự kẻ nhé!

Nối I với C.

- Vì tam giác ABM và tam giác AMC có chung chiều cao hạ từ A xuống BC nên:

                        SABM / SAMC = BM / MC = 1.

=> SABM = SAMC

CMTT, ta có:     SBIM = SCMI

=> SABM - SBIM = SAMC - SCMI

hay            SABI  = SAIC

- Vì tam giác ABD và tam giác BDC có chung chiều cao hạ từ B xuống AC nên:

                  SABD / SBDC = AD / CD = 1/2

=> SBDC = 2 SABD

CMTT, ta có: SDIC = 2 SAID

=> SBDC - SDIC = 2 ( SABD - SAID )

hay           SBIC = 2 SAIB

Ta có:     SAIB + SAIC + SBIC = SABC

=>        SAIB + SAIB + 2 SAIB = 20

<=>                            4 SAIB = 20

<=>                               SAIB = 5. (cm2)

Vậy SAIB = 5 cm2.

9 tháng 8 2021

chào mọi người nha mình là Thành rất vui khi gặp các bạn

12 tháng 7 2015

a) xét tam giác DBC có :

DN=NC

CM=BM

suy ra: MN là đường trung bình của tam giác DBC

=> MN//BD

b) ta có MN//BD

=> MN//DI 

mà AM=DN

suy ra I là trung điểm của AM

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5 2018

Lời giải:

Bạn tự vẽ hình nhé.

a) Ta thấy \(\widehat{MFC}=90^0-\widehat{MAF}(1)\)

VÌ $AM$ là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên \(AM=\frac{BC}{2}=BM=MC\)

\(\Rightarrow \triangle AMB\) cân tại $M$

\(\Rightarrow \widehat{MBE}=\widehat{MBA}=\widehat{MAB}=90^0-\widehat{MAF}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \widehat{MFC}=\widehat{MBE}\)

Xét tam giác $MBE$ và $MFC$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{MBE}=\widehat{MFC}\\ \widehat{BME}=\widehat{FMC}(\text{đối đỉnh})\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \triangle MBE\sim \triangle MFC(g.g)\)

b) Theo phần a thì \(\widehat{MBE}=\widehat{MFC}\Leftrightarrow \widehat{ABC}=\widehat{AFE}\)

Xét tam giác $ABC$ và $AFE$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{ABC}=\widehat{AFE}\\ \text{chung góc A}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle AFE(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{AB}{AF}=\frac{AC}{AE}\Rightarrow AB.AE=AC.AF\)

c)

Do $AH,AM$ là hai đường cao tương ứng đỉnh $A$ của hai tam giác đồng dạng $ABC$ và $AFE$ nên \(\frac{AH}{AM}=\frac{AB}{AF}=\frac{AC}{AE}\)

Do đó \(\frac{S_{ABC}}{S_{AEF}}=\frac{\frac{AB.AC}{2}}{\frac{AE.AF}{2}}=\frac{AB}{AF}.\frac{AC}{AE}=\left(\frac{AH}{AM}\right)^2(*)\)

Xét tam giác $AMI$ và $AHM$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \text{chung góc A}\\ \widehat{AMI}=\widehat{AHM}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle AMI\sim \triangle AHM(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{AM}{AI}=\frac{AH}{AM}(**)\)

Từ \((*);(**)\Rightarrow \frac{S_{ABC}}{S_{AEF}}=\left(\frac{AM}{AI}\right)^2\) (đpcm)

NM
18 tháng 8 2021

undefined

Kẻ ED song song với MB ( E thuộc AC)

ta có \(\frac{CE}{EM}=\frac{CD}{DB}=1\Rightarrow CE=EM\)

mà \(CM=2MA\Rightarrow CE=EM=MA\) nên M là trung điểm của EA

mà MI lại song song với ED

nên MI là đường trung bình của tam giác EAD nên I là trung điểm AD

Vậy ta có đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Lời giải:Áp dụng định lý Menelaus với tam giác $AMC$ có $B,I,D$ thẳng hàng:

$\frac{AD}{DC}.\frac{IM}{IA}.\frac{BC}{BM}=1$

$\Leftrightarrow \frac{AD}{DC}.2.3=1$

$\Leftrightarrow \frac{AD}{DC}=\frac{1}{6}$

$\Rightarrow \frac{AD}{DC}=\frac{1}{7}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Hình vẽ:

undefined