K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

Phân tích đa thức thành nhân tử chứ nhỉ ???

\(x^6-1=\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)\)

              \(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right).\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

5 tháng 1 2019

Tìm nghiệm đó bạn ơi

10 tháng 1 2021

Rõ ràng đa thức \(x^3-1\) chia hết cho đa thức \(x^2+x+1\).

Ta tách: \(x^9+x^6+x^3+1=\left(x^9-1\right)+\left(x^6-1\right)+\left(x^3-1\right)+4=\left(x^3-1\right)\left(x^6+x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)+4\).

Từ đây suy ra đa thức đó chia cho đa thức \(x^2+x+1\) được đa thức dư là 4.

Không chia có mà làm=niềm tin ah

 

7 tháng 3 2020

Do đa thức có nghiệm nên ta gọi k là một ngiệm của đa thức đó

Do P(x) là đa thức bậc ba nên \(P\left(x\right)=\left(x-k\right)\left(x^2+mx+n\right)\)

\(=x^3+mx^2+xn-kx^2-kmx-kn\)

\(=x^3+\left(m-k\right)x^2+\left(n-km\right)x-kn\)

Đồng nhất hệ số, ta được: \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)

Thay \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)vào hệ thức \(a+2b+4c=-\frac{1}{2}\),ta được:

\(\left(m-k\right)+2\left(n-km\right)-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m-k+2n-2km-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow k\left(-1-2m-4n\right)+\left(m+2n\right)=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)+2\left(m+2n\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)=\left(-1-2m-4n\right)\)

\(\Rightarrow2k=1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)

Vậy 1 nghiệm của đa thức là \(\frac{1}{2}\)

15 tháng 9 2021

Ta có: T=0 khi (x-1)+1=0 =>x(x-1)=-1

                                        =>x2-1=-1

                                        =>x2=0   =>x=0

Vậy đa thức T có 1 nghiệm là x=0

20 tháng 5 2019

Cho \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Vì \(x^2\ge0\)với \(\forall x\)

nên \(x^2+1\ge1>0\)với \(\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+1\)là đa thức không có nghiệm 

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức 

3 tháng 11 2023

a) x⁶ + y⁶ = (x²)³ + (y²)³

= (x² + y²)(x⁴ - x²y² + y⁴)

b) x⁶ - y⁶

= (x³)² - (y³)²

= (x³ - y³)(x³ + y³)

= (x - y)(x² + xy + y²)(x + y)(x² - xy + y²)

15 tháng 9 2021

\(=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(=4\)

15 tháng 9 2021

\(x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

\(=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(=4\)>0

⇒ đa thức trên vô nghiệm

2 tháng 7 2015

bạn xem lại đề cho  f(x)

30 tháng 7 2016

8x2-x4+1=0

=> -( x4-8x2+16)+17=0

=> (x2-4)2=17

=> x2-4=\(\sqrt{17}\)

=> x2=\(\sqrt{17}\)+4

=> x=\(\sqrt{\sqrt{17}+4}\)

Không tìm được nghiệm nguyên của đa thức

11 tháng 5 2018

Ta có: 8x2-x4+1=0

Suy ra: 8x2-x4= -1

           8xx-xxxx= -1

           8-xx= -1

          8-x2= -1

             x2=9

Suy ra nghiệm nguyên của đa thức trên là 3 còn nghiệm âm là -3

6 tháng 2 2022

-Ta có: \(2x.x=0\)

\(\Rightarrow2x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

-Vậy nghiệm của đa thức là \(x=0\)