K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

-Ta có: \(2x.x=0\)

\(\Rightarrow2x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

-Vậy nghiệm của đa thức là \(x=0\)

28 tháng 6 2019

Ta có:

Bài tập: Phép chia các phân thức đại số | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Phép chia các phân thức đại số | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Phép chia các phân thức đại số | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Phép chia các phân thức đại số | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B.

7 tháng 3 2020

Do đa thức có nghiệm nên ta gọi k là một ngiệm của đa thức đó

Do P(x) là đa thức bậc ba nên \(P\left(x\right)=\left(x-k\right)\left(x^2+mx+n\right)\)

\(=x^3+mx^2+xn-kx^2-kmx-kn\)

\(=x^3+\left(m-k\right)x^2+\left(n-km\right)x-kn\)

Đồng nhất hệ số, ta được: \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)

Thay \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)vào hệ thức \(a+2b+4c=-\frac{1}{2}\),ta được:

\(\left(m-k\right)+2\left(n-km\right)-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m-k+2n-2km-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow k\left(-1-2m-4n\right)+\left(m+2n\right)=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)+2\left(m+2n\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)=\left(-1-2m-4n\right)\)

\(\Rightarrow2k=1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)

Vậy 1 nghiệm của đa thức là \(\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 8 2020

Lời giải:

a) $(a+b-c)x^2-(c-a-b)x=(a+b-c)x^2+(a+b-c)x$

$=(a+b-c)x(x+1)$

b) $2x.x-1-1-x=2x^2-x-2$: biểu thức này không phân tích được thành nhân tử.

c) $9x.x-y-10y-x^2=9x^2-11y-x^2=8x^2-11y$ không phân tích được thành nhân tử

d) $x-1^2-2-x^3=x-3-x^3$ không phân tích được thành nhân tử.

20 tháng 2 2022

-Đặt \(x^3-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+2x^2-4x+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\) hay \(x^2+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(x^2+2x+1+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(\left(x+1\right)^2+1=0\) (vô nghiệm vì ​\(\left(x+1\right)^2+1\ge1\forall x\))​

-Vậy nghiệm của đa thức ​\(x^3-2x-4\) là \(x=2\)

 

\(x^2+4x+8=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot8=-16< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

11 tháng 5 2022

Cho `x^2+4x+8=0`

`=>x^2+4x+4+4=0`

`=>(x+2)^2+4=0`

`=>(x+2)^2=-4` (Vô lí vì `(x+2)^2 >= 0` mà `-4 < 0`)

Vậy đa thức không có nghiệm

4 tháng 5 2022

Đa thức \(f\left(x\right)=x^2-x+6\) có nghiệm \(x=a\) khi \(f\left(a\right)=a^2-a+6=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a+2a-6=0\Leftrightarrow a\left(a-3\right)+2\left(a-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức đã cho có 2 nghiệm là 3 và -2

Đặt f(x)=0

=>\(x^2-4x-31=0\)

=>\(x^2-4x+4-35=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2=35\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{35}\\x-2=-\sqrt{35}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\pm\sqrt{35}\)

15 tháng 9 2021

Ta có: T=0 khi (x-1)+1=0 =>x(x-1)=-1

                                        =>x2-1=-1

                                        =>x2=0   =>x=0

Vậy đa thức T có 1 nghiệm là x=0