K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

Tổng số hoa lớp gì là 660 cây ?
Bạn nên thêm dấu phẩy, dấu châm ngăn cách câu đi. Viết vầy khó hiểu lắm, xong thì nhớ soát lại nhé ^^

3 tháng 12 2018

Gọi số cây trồng được của 2 lớp lần lượt là: a, b ( \(a,b\inℕ^∗\))

Theo bài ra, ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{7}\)\(b-a=24\)

Từ \(\frac{a}{b}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{b-a}{7-5}=\frac{24}{2}=12\)

\(\Rightarrow a=12.5=60\)\(b=12.7=84\)

Vậy số cây trồng được của 2 lớp 7A, 7B lần lượt là 60 cây , 84 cây

6 tháng 10 2015

1,Ta có 7A/7B=0,8=4/5

Gọi số cây h/s lớp 7A trồng được là x (học sinh), (x>0)

 Số cây h/s lớp 7B trồng được là x+20

Vì tỉ số trồng cây của lớp 7A và lớp 7B là 0,8 nên ta có phương trình:

x/ x+20 = 4/5

5x=4(x+20)

5x= 4x+80

5x-4x=80

x=80

 Với x=80 thoả mãn đk trên.  

Vậy số cây lớp 7A trồng được là 80 cây

Số cây lớp 7B trồng được là 80+20=100 cây

2,

goi a, b lan luot la 7a va 7b

x/y=8/9=x/8=y/9 va y-x=5

Ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta co : 

x/8=y/9=y-x/9-8=5/1=5

suy ra : x/8=5=>x=5.8=40

y/9=5=>y=9.5=45

17 tháng 11 2023

Gọi a, b lần lượt là số cây lớp 7A, số cây lớp 7B trồng được

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}\)

Vì lớp 7A trồng được nhiều hơn lớp 7B 20 cây nên ta có: \(a-b=20\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{a-b}{5-4}=20\\ \Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{20}{1}=20\\\Rightarrow a=20.5=100;b=20.4=80\)

Như vậy lớp 7A trồng được 100 cây, lớp 7B trồng được 80 cây

17 tháng 11 2023

Gọi x (cây), y (cây) lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A và lớp 7B (x, y ∈ ℕ*)

Do tỉ số giữa số cây trồng được của lớp 7A và lớp 7B là 5/4 nên:

x/y = 5/4

⇒ x/5 = y/4

Do số cây của lớp 7A trồng nhiều hơn lớp 7B là 20 cây nên:

x - y = 20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/5 = y/4 = (x - y)/(5 - 4) = 20/1 = 20

x/5 = 20 ⇒ x = 20.5 = 100

y/4 = 20 ⇒ y = 20.4 = 80

Vậy số cây trồng được của lớp 7A và lớp 7B lần lượt là: 100 cây, 80 cây

Gọi số hoa điểm tốt của `3` lớp lần lượt là `x,y,z (x,y,z`\(\in N\)\(\ast\)`)`

Số hoa của `3` lớp lần lượt tỉ lệ với `13:15:21`

Nghĩa là: `x/13=y/15=z/21`

Số hoa điểm tốt của `2` lớp `7A, 7B` nhiều hơn lớp `7C` là `63` bông

`-> x+y-z=63`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/13=y/15=z/21=(x+y-z)/(13+15-21)=63/7=9`

`-> x/13=y/15=z/21=9`

`-> x=9*13=117, y=9*15=135, z=9*21=189`

Vậy, số bông hoa điểm tốt của `3` lớp lần lượt là `117,135,189 (` bông `)`.

Gọi số hoa tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/13=b/15=c/21

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b-c}{13+15-21}=\dfrac{63}{7}=9\)

=>a=117; b=135; c=189

9 tháng 5 2023

Gọi x,y,z (cây) lần lượt là số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B và 7C ( x, y, z \(\in\) N*)
Do số cây trồng được của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 6 ; 4 ; 5 nên:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Do tổng số cây của lớp 7B và 7C trồng được nhiều hơn của lớp 7A là 15 cây nên:
\(y+z-x=15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y+z-x}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\cdot6=30\\y=5\cdot4=20\\z=5\cdot5=25\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
#Đạt Đang Bận Thở

Gọi số cay trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/6=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/6=b/4=c/5=(a-c)/(6-5)=15

=>a=90; b=60; c=75

4 tháng 5 2023

Gọi số cây trồng được của lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : \(x;y;z\)

Ta có tỉ lệ \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

Tổng số cây lớp 7B và 7C nhiều hơn lớp 7A là 15 cây

\(\Rightarrow y+z-x=15\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y+z-x}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.6=30\\y=4.5=20\\z=5.5=25\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp 7A trồng được 30 cây , 7B trồng được 20 cây , 7C trồng được 25 cây 

4 tháng 5 2023

Gọi ba lớp `7A;7B;7C` tham gia trồng cây lần lượt là `a,b,c` `( a,b,c ∈ N)`

Theo bài ra ta có : `a/6=b/4=c/5` và `b+c-a=15`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

` a/6=b/4=c/5=(b+c-a)/(4+5-6)=15/3=5`

`=>a/6=5=>a=5.6=30`

`=>b/4=5=>b=5.4=20`

`=>c/5=5=>c=5.5=25`

Vậy ba lớp `7A;7B;7C` tham gia trồng cây lần lượt được `30;20;25` ( cây ) .