K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

\(\frac{1}{2x}+\frac{1}{y}=1\)

vì \(\frac{1}{2x}\)có tử là 1

\(\frac{1}{y}\)có tử là 1

mà \(1=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)(vì chỉ có \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)có tử là 1 và tổng bằng 1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\\\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\Rightarrow y=2\end{cases}}\)

Vậy x=1, y=2

20 tháng 1 2019

\(25-y^2=8\left(x-2015\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(5-y\right)\left(y+5\right)=8\left(x-2015\right)^2\)

Do vế phải luôn không âm nên: vế trái luôn không ấm.

Tức là: \(-5\le y\le5\).Ta có bảng sau:

y-5-4-3-2-1012345
8(x - 2015)2\(0\)91621242524211690
x0(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)0

Vậy: (x;y) = (0;-5) và (0;5)

20 tháng 1 2019

Ghi nhầm: sửa lại ở hai ô có x = 0 thành: x = 2015 giúp mình nha.

Vậy (x;y) = (2015;-5) và (2015;5)

9 tháng 11 2015

a)

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y+1}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)+3}=x+y+z\)

=> 2(x+y+z) +3 =1=> x+y+z=-1

Luôn đùng Vói mọi x;y;z khác o  sao cho x+y+z = -1

b)\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{49}{12}}=12\)

x= 3/2 .12=18

y= 4/3 .12=16

z=5/4 .12=15

Trước hết ta thấy rằng nếu có một trong hai số x,y chẵn thì xy chẵn còn 2x+2y+1 là lẻ, do đó 2x+2y+1 không thể chia hết cho xy.

27 tháng 1 2022

Mình thấy chưa chính xác cho lắm bạn ạ!!!

\(2x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{y}\Rightarrow14xy+y=7\Leftrightarrow y\left(14x+1\right)=7\)

\(\Rightarrow y;14x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

14x+11-17-7
y7-71-1
x0loạiloạiloại

 

22 tháng 9 2019

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

22 tháng 9 2019

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!

11 tháng 7 2023

Từ 3 phương trình trên

\(\left(x+y+z\right)=\dfrac{-5}{x}=\dfrac{9}{y}=\dfrac{5}{z}=\dfrac{-5+9+5}{x+y+z}=\dfrac{9}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=9\Rightarrow\left(x+y+z\right)=\pm3\)

+ Với \(x+y+z=3\) Thay vào từng phương trình ta có

\(x=-\dfrac{5}{3};y=3;z=\dfrac{5}{3}\)

+ Với \(x+y+z=-3\) Thay vào từng phương trình có

\(x=\dfrac{5}{3};y=3;z=-\dfrac{5}{3}\)

11 tháng 7 2023

Sorry trường hợp thứ 2 \(y=-3\)

3 tháng 8 2021

Dài quá mik ko làm đâu