K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2016

Bài 1

6 số tự nhiên bất kì khi chia cho 6 thì xảy ra 6 trường hợp về số dư (0;1;2;3;4;5), còn 1 số kia thì cũng có thể xảy ra 1 trong 6 trường hợp

Số này nếu trừ cho 1 trong 6 số kia thì chắc chắn có 1 số thỏa mãn

Bài 2

5 số tự nhiên liên tiêp này chia cho 5 cũng xảy ra 5 th về dư, chứng minh tương tự bài 1. Bạn cố gắng dùng từ hay hơn nha

24 tháng 12 2023

SOS CẦN GẤP

 

24 tháng 12 2023

CMR là j hả bn

31 tháng 12 2017

Vì số tự nhiên có 2 dạng lẻ và chẵn nên trong 3 số tự nhiên bất kì thì áp dụng nguyên lý ddiirricle luôn có 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ

=> có 2 số có tổng chia hết cho 2

=> ĐPCM

k mk nha

31 tháng 12 2017

trong 3 số TN liên tiếp sẽ có 2 số là số chẵn hoặc có 2 số là số lẻ

=>tổng 2 số chẵn ta đc 1 số chẵn chia hết cho 2

=>tổng 2 số lẻ là 1 số chẵn chia hết cho 2

=>ĐPCM

k cho mình nha lười ko mún kết luận câu cuối

4 tháng 2 2017

 Theo nguyên tắc Đi-rích-lê thì ta có:Trong 12 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có 2 số có cùng số dư khi chia cho 11.Gọi 2 số đó là M và N thì: 
M = 11m+n ; N = 11p+ n 
Suy ra M - N = (11m+n) - (11p+n) = 11m-11p=11(m-p) chia hết cho 11 
Vậy: Trong 12 số tự nhiên bất kì luôn tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 11 

24 tháng 11 2016

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))