K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

a) n=2

b) n=?

c) n=2

d)n=?

20 tháng 12 2016

a) n=2 

b) n=3

c) n=2 

d) n=?

14 tháng 11 2016

A ) Ta có : n  chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .

          => n sẽ là ước của 4 .

             Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

            Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 . 

14 tháng 11 2016

a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n

                                                                            \(\Leftrightarrow\)n là ước của 4

                                                                             \(\Leftrightarrow\)\(\in\){ 1;2;4 }

  Vậy với n \(\in\){  1;2;4  } thì n+4 chia hết cho n

kb nha

31 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow n-1+7⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\)

\(b,\Rightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

Mà \(3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\\ \Rightarrow n=1\left(n\ne0\right)\)

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

27 tháng 10 2016

a) Vì n + 2 chia hết cho n

        n      chia hết cho n

=> 2 chia hết cho n

=> n = { 1 ; 2 }

Vậy n bằng 1 hoặc 2 thì n + 2 sẽ chia hết cho n.

b) 3n + 5 chia hết cho n

    3n      chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n = { 1 ; 5 }

Vậy n bằng 1 hoặc 5 thì 3n + 5 sẽ chia hết cho n.

c) 18 - 5n chia hết cho n.

           5n chia hết cho n

=> 18 chia hết cho n 

=> n = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

Vậy n = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 } thì 18 - 5n sẽ chia hết cho n.   

11 tháng 10 2017

a,={1;2}

b,chia hết cho n

c,chia hết cho n

24 tháng 3 2017