K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

Do bạn An và bạn Khang đi mua tất cả là 30 gói bánh kẹo nên số tiền phải trả bắt buộc phải chia hết cho 3

-Số tiền bạn An đưa cho cô bán hàng là: 4*50000=200000(đồng)

-Số tiền cô bán hàng nhận là: 200000-72000=128000(đồng)

Vì 128000⋮̸3 nên bạn Khang nói đúng

27 tháng 10 2017

chia hết mình viết là : nha

102017+8 : 72=>102017+8 chia hết cho 8 và 9

+cm 102017+8 : 8

102017+8=100...000(2017 chữ số 0)+8=100...008(2016 chữ số 0) : 8 vì 008 : 8

+cm 

+cm 102017+8 : 9

102017+8=100...000(2017 chữ số 0)+8=100...008(2016 chữ số 0) có tổng các chữ số là 1+0+0+0+0+0+...+0+8=9 : 9=>102017+8 : 9

Vì 102017+8 : 8 và 102017+8 : 9=>102017+8 chia hết cho 8.9=>102017+8 : 72

Vậy 102017+8 : 72

16 tháng 10 2017

câu này mình biết kết quả nhưng ko biết cách trình bày nên các bạn nhớ giải nguyên văn như mình mói nhé.

3 tháng 11 2015

a, sai 9 vì cả số 0, 5 đều chia hết cho 5

b, đúng ( vì 8 chia hết cho 2 nên mọi số có tận cùng là 8 sẽ chia hết cho 2)

c,sai ( vì những số x2 tạo ra kết quả là một số lẻ chia hết cho 3 thì ko chia hết cho 2)

4 tháng 1 2016

n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 6

n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2 và 3

n(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

Nên n(n + 1) chia hết cho 2 < = > n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2

n chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

n chia 3 dư 1 => 2n + 1 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

n chia 3 dư 2 => n + 1 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

< = > n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 3

UCLN(2,3) = 1

Do đó n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2.3 = 6 

=> ĐPCM 

đúng nhoa bn

      chúc bn hok tốt^^

3 tháng 4 2020

a) 4x+6=3x-4

<=>4x-3x=-4-6

<=>x=-10

3 tháng 4 2020

a)Tìm x:

4x+6=3x-4

4x-3x=-4-6

       x=-10

Vậy x=-10

c)Tính nhanh:

2315.(-2314+1)-2314.(1-2315)

=2315.(-2314)+2315-2314-2314.2315

=2315.(-2314+1-2314)-2314

=2315.(-4627)-2314

=-10711505-2314

=-10713819

b)

P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p không chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=> p=3K+1 hoặc p=3K+2       (K\(\in\)\(ℕ^∗\))

+ p=3K+1

(p-1).(p+1)=(3K+1-1).(3K+1+1)=3K.(3K+2) chia hết cho 3 (1)

+p=3K+2

(p-1).(p+1)=(3k+2-1).(3k+2+1)=(3k+1).(3k+3)=(3k+1).3.(k+1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia hết cho 3 (a)

Ta có: p nguyên tố lớn hơn 3

=> P là số lẻ

p-1 là số chẵn

p+1 là số chẵn

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (b) 

Từ (A) và (b) suy ra p là số ntố lớn hơn 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24

vậy thì cậu ráng học vào để thi khỏi bị quên tớ ko học online mà được giao tập bài à cố lên nha

Sự nở vì nhiệt của chất rắn vừa có lợi vừa có hại.

+, Có lợi: Ứng dụng để chế tạo băng kép dùng rơle điện để ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi

+, Có hại:Khi nhiệt độ tăng,thanh ray tàu hỏa nở ra và có thể làm hỏng đường ray

Hok tốt

25 tháng 3 2018