K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng. Thuyết tương đối gồm hai lý thuyết vật lý do Albert Einstein phát triển, với thuyết tương đối đặc biệt công bố vào năm 1905 và thuyết tương đối tổng quát công bố vào cuối năm 1915 và đầu năm 1916.[1] Thuyết tương đối hẹp miêu tả hành xử của không gian và thời gian và những hiện tượng liên quan từ những quan sát viên chuyển động đều tương đối với nhau. Thuyết tương đối rộng tổng quát các hệ quy chiếu quán tính sang hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc và bao gồm lực hấp dẫn giữa các khối lượng với nhau.[2]

Hk tốt

Gọi vận tốc của bác Hiệp là x

=>Vận tốc của cô Lan là x-3

Theo đề, ta có: \(\dfrac{30}{x-3}-\dfrac{30}{x}=\dfrac{1}{2}\)

=>30x-30x+90=1/2x(x-3)

=>x^2-3x-180=0

=>x=15

=>Vận tốc cô Lan là 12km/h

30 tháng 10 2020

Trong vật lý học, sự tương đương khối lượng–năng lượng là khái niệm nói về việc khối lượng của vật thể được đo bằng lượng năng lượng của nó. Năng lượng nội tại toàn phần E của vật thể ở trạng thái nghỉ bằng tích khối lượng nghỉ của nó m với một hệ số bảo toàn phù hợp để biến đổi đơn vị của khối lượng thành đơn vị của năng lượng. Nếu vật thể không đứng im tương đối với quan sát viên thì lúc đó ta phải tính đến hiệu ứng tương đối tính. Trong trường hợp đó, m được tính theo khối lượng tương đối tính và E trở thành năng lượng tương đối tính của vật thể. Albert Einstein đề xuất công thức tương đương khối lượng-năng lượng vào năm 1905 trong những bài báo của Năm Kỳ diệu với tiêu đề Quán tính của một vật có phụ thuộc vào năng lượng trong nó? ("Does the inertia of a body depend upon its energy-content?")[1] Sự tương đương được miêu tả bởi phương trình nổi tiếng

{\displaystyle E=mc^{2}\,\!}{\displaystyle E=mc^{2}\,\!}

Với E là năng lượng, m là khối lượng, và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hai vế của công thức có thứ nguyên bằng nhau và không phụ thuộc vào hệ thống đo lường. Ví dụ, trong nhiều hệ đơn vị tự nhiên, tốc độ của ánh sáng (vô hướng) được đặt bằng 1 ('khoảng cách'/'thời gian'), và công thức trở thành đồng nhất thức E = m ('khoảng cách'^2/'thời gian'^2)'; và từ đây có thuật ngữ "sự tương đương khối lượng-năng lượng".[2]

Phương trình E = mc2 cho thấy năng lượng luôn luôn thể hiện được bằng khối lượng cho dù năng lượng đó ở dưới dạng nào đi chăng nữa.[3] sự tương đương khối lượng–năng lượng cũng cho thấy cần phải phát biểu lại định luật bảo toàn khối lượng, hay hoàn chỉnh hơn đó là định luật bảo toàn năng lượng, nó là định luật thứ nhất của nhiệt động lực học. Các lý thuyết hiện nay cho thấy khối lượng hay năng lượng không bị phá hủy, chúng chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.

30 tháng 10 2020

Muốn biết vũ trụ nặng bao nhiêu á?

Xem Vfact đi chứ còn j nữa

Link video đây : https://www.youtube.com/watch?v=k_K6-Hcg-Jo

loading...  loading...  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2021

Nếu như em vẽ trên kia, thì gọi tâm đối xứng của hình E là $I$ đi.

Hình E có tâm đối xứng I thì bất kỳ 1 điểm nào thuộc hình E cũng có điểm đối xứng với nó qua I thuộc hình E.

Điều này không đúng khi em lấy thử 1 điểm (đen) như hình:

 

 

6 tháng 8 2021

Akai Haruma Chị ơi có nghĩa là như thế nào chị nhỉ! Em đọc định nghĩa tâm đối xứng rồi mà em chưa hiểu cả hình tam giác đều nữa chị ạ! không có tâm đối xứng 

20 tháng 12 2020

Hai đường tròn tiếp xúc trong nhau

Vì OO' =R-r