K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Giả sử a+b không chia hết cho 5

Suy ra:

\(\left(a+b\right)^5\)không chia hết cho 5

\(\Leftrightarrow a^5+b^5+5a^4b+10a^3b^2+10a^2b^3+5ab^4\)không chia hết cho 5

\(\Leftrightarrow\left(a^5+b^5\right)+5\cdot A\)không chia hết cho 5

\(\Leftrightarrow a^5+b^5\)không chia hết cho 5

Phản giả thiết

Vậy ......

Nếu không sử dụng phản chứng ta có thể chứng minh bằng pp khai triển giả thiết

\(a^5+b^5=\left(a+b\right)\left(a^4+a^3b+a^2b^2+ab^3+b^4\right)⋮5\)

Suy ra: \(\left(a+b\right)⋮5\)

Cũng có thể giải bằng quy nạp toán học

6 tháng 1 2015

Bài 1: 

a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a

b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b

 

10 tháng 7 2015

bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).

Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10                   (1)

ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10                                                                     (2)

Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10

9 tháng 9 2018

k mk đi 

ai k mk

mk k lại

thanks

2 tháng 9 2018

\(4a^2+3ab-11b^2\)

\(=4a^2+4ab-11ab+10ab-11b^2\)

\(=\left(4a^2+4ab\right)-\left(11ab-11b^2\right)+10ab\)

\(=4a\left(a+b\right)-11b\left(a+b\right)+10ab\)\(=\left(4a-11b\right)\left(a+b\right)+10ab⋮5\)

Vì \(10ab⋮5\Rightarrow\left(4a-11b\right)\left(a+b\right)⋮5\)

Tiếp tục xét 2 trường hợp:

\(4a-11b⋮5\)và \(a+b⋮5\) nhé

8 tháng 12 2023

Bài 1:

cho a2 + b2 ⋮ 3 cm: a ⋮ 3; b ⋮ 3

Giả sử a và b đồng thời đều không chia hết cho 3

      Vì a không chia hết cho 3 nên  ⇒ a2 : 3 dư 1

      vì b không chia hết cho b nên   ⇒ b2 : 3 dư 1

⇒ a2 + b2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)

Vậy a; b không thể đồng thời không chia hết cho ba

     Giả sử a ⋮ 3; b không chia hết cho 3 

      a ⋮ 3 ⇒  a 2 ⋮ 3 

   Mà  a2 + b2 ⋮ 3 ⇒ b2 ⋮ 3 ⇒ b ⋮ 3 (trái giả thiết) 

Tương tự b chia hết cho 3 mà a không chia hết cho 3 cũng không thể xảy ra 

Từ những lập luận trên ta có:

   a2 + b2 ⋮ 3 thì a; b đồng thời chia hết cho 3 (đpcm)

       

 

 

18 tháng 9 2016

bai nay chi can tach ra thanh mot nhom chia het cho 5 roi suy ra mot nhom chia het cho 5 roi minh phan h a^4-b^4 thanh nhan tu 

25 tháng 8 2017

 Từ x/2 = y/3 => x/10 = y/15 (1) 

Từ y/5 = z/4 => y/15 = z/12 (2) 

Từ (1) và (2) ta có: x/10 = y/15 = z/12 

Áp dụng t/c dãy tỷ số bằng nhau ta có: 

x/10 = y/15 = z/12 = (x + y - z)/(10 + 15 - 12) = 39/13 = 3 

Từ x/10 = 3 => x = 30 

Từ y/15 = 3 => y = 45 

Từ z/12 = 3 => z = 36