K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2018

     \(x^3+y^3=z\left(3xy-z^2\right)\)

\(\Rightarrow x^3+y^3=3xyz-z^3\)

\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3=3xyz\)(1)

Từ (1) bạn biến đổi được: \(\orbr{\begin{cases}x+y+z=0\\x=y=z\end{cases}}\) ( x+y+z=0 ko thỏa mãn đề bài.)

Mà \(x+y+z=3\Rightarrow x=y=z=1\)

Khi đó: \(A=673\left(1^{2020}+1^{2020}+1^{2020}\right)+1\)

              \(=673.3+1=2020\)

Vậy \(A=2020.\)Chúc bạn học tốt.

8 tháng 7 2016
(x+z-x)/x = (z+x-y)/y = (x+y-z)/z
8 tháng 7 2016

sao lại không thỏa mãn điều kiện hả bn??

NV
22 tháng 10 2021

\(x^3+x\ge2\sqrt{x^4}=2x^2\)

Tương tự:

\(y^3+y\ge2y^2\)

\(z^3+z\ge2z^2\)

Cộng vế:

\(x^3+y^3+z^3+x+y+z\ge2\left(x^2+y^2+z^2\right)=6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)

22 tháng 10 2021

giup e (e cam on)

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-ham-so-yfleftxright-x24x5tim-m-defleftleftxrightright-leftm1rightleftfleftxrightrightm0-co-8-nghiem-phan-biet.2499562346765

 

8 tháng 4 2018

cũng bằng 3

12 tháng 3 2023

=���+�+1+�����+��+�+����2��+���+��

=���+�+1+����+�+1+1��+�+1(Vıˋ ���=1)

=�+��+1��+�+1

=1

 

 

24 tháng 4 2021

\(x+y+z=0\)

\(-x=y+z\)

\(x^2=\left(y+z\right)^2\) 

\(x^2=y^2+2yz+z^2\) 

\(y^2+z^2-x^2=-2yz\)

Tương tự:

\(z^2+x^2-y^2=-2zx\)

\(x^2+y^2-z^2=-2xy\)

➞ S = \(\dfrac{1}{-2xy}+\dfrac{1}{-2yz}+\dfrac{1}{-2zx}=\dfrac{x+y+z}{-2xyz}=0\) 

Vậy S = 0

30 tháng 8 2019

Ta có:

\(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2=\left(-z\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+2xy=z^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2-z^2=-2xy\)

Tương tự ta được:
\(S=\frac{1}{-2xy}+\frac{1}{-2yz}+\frac{1}{-2zx}=-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)=-\frac{1}{2}\cdot\frac{x+y+z}{xyz}=0\)

Vậy S=0

18 tháng 3 2020

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

19 tháng 3 2020

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)