K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

n=1, m=1

7 tháng 8 2018

Ta có: \(2^m+2^n=2^{m+n}\)

\(\Leftrightarrow2^m+2^n=2^m.2^n\)

\(\Leftrightarrow2^m.2^n-2^m-2^n=0\)

\(\Leftrightarrow2^m.\left(2^n-1\right)-2^n+1-1=0\)

\(\Leftrightarrow2^m.\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2^n-1\right)\left(2^m-1\right)=1=1.1=\left(-1\right).\left(-1\right)\) 

     \(\hept{\begin{cases}2^n-1=1\\2^m-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^m=2\\2^n=2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=1\\n=1\end{cases}}}\)

 Hoặc \(\hept{\begin{cases}2^n-1=-1\\2^m-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^n=0\\2^m=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}n\in\varnothing\\m\in\varnothing\end{cases}}}\)

Vậy m = 1 và n = 1

     

4 tháng 9 2017

a, 2m + 2n = 2m+n

=> 2m+n - 2m - 2n = 0

=> 2m(2n - 1) - (2n - 1) = 1

=> (2m - 1)(2n - 1) = 1

=> \(\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}}\)=> m = n = 1

Vậy m = n = 1

b, 2m - 2n = 256

Dễ thấy m ≠ n, ta xét hai trường hợp:

- Nếu m - n = 1 => n = 8, m = 9

- Nếu m - n ≥ 2 => 2m-n - 1 là số lẻ lớn hơn 1, khi đó VT chứa thừa số nguyên tố khác 2

Mà VT chứa thừa số nguyên tố 2 => trường hợp này không xảy ra

Vậy m = 9, n = 8

27 tháng 1 2016

2m-2n > 0 => 2m>2=> m>n

2m-2n=256

2n(2m-n-1) = 28

  • Nếu m-n =1 thì

2n(2m-n-1)=28

2n(2-1)     =28

2n = 28

=> n=8

m-n = 1

m-8 = 1

m = 8+1

m=9

  • Nếu m-n lớn hơn hoặc bằng 2 thì :

2m-n-1 là số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái là thừa số nguyên tố lẻ mà vế phải (28) là thừa số nguyên tố lẻ nên mâu thuẫn

Vậy m=9 ; n=8

27 tháng 1 2016

2- 2n = 256

<=> 2n(2m-n -1) = 28

Trường hợp 1 : m- n= 1

=> n=8 và m=9 (thỏa mãn 

Trường hợp 2: m- n > hoặc =  2

=>2n(2m-n -1)  là số lẻ. Mà là số chẵn ( mâu thuẫn)

Vậy n=8 và m=9

 

8 tháng 10 2015

2m-2n=29-28

=>m=9; n=8

Vậy m=9; n=8

16 tháng 6 2018

2m - 2n = 256

2m - 2n = 28

  m - n = 8

mk chỉ biết thế thôi

16 tháng 6 2018

Có 2-2n=256=28

=> 2(2m-n-1)=28.

=>2m-n-1=28-n

=>2m-n = 28-n +1

TH1: 8-n = 0 => n = 8 => 2m-n=2 => m-n =1 => m =9

TH2: 8-n <0 => vô lý do 28-n +1 sẽ là phân số trong khi 2m-n không là phân số

TH3: 8-n>0 =>  28-n +1 lẻ trong khi 2m-n chẵn => vô lý

=> m =9, n=8 => m+n=17

14 tháng 9 2017

m=n=1

14 tháng 9 2017

m và n thuộc tập hợp Z

nhớ k mình nha mọi người

thank you ^,^

2 tháng 12 2015

  Vì 256 > 0 => m > n 
Giả sử m = n + k (k ∈ N*) 
Thay vào phương trình, ta có: 
....................2ⁿ.2^k - 2ⁿ= 2^8 
...............⇔ 2ⁿ(2^k - 1) = 2^8 
Nếu k ≥ 2 => 2^k - 1 luôn lẻ => 2^k - 1 khác luỹ thừa của 2 (loại) 
Vậy k = 1 => m = n + 1 
Thay vào phương trình, ta có: 
.....................2ⁿ.2 - 2ⁿ = 2^8 
................⇔ 2ⁿ = 2^8 
................⇔ n = 8 
................⇔ m = n + 1 = 8 + 1 = 9 
Thử lại thấy đúng, do đó kết luận m = 9, n = 8

3 tháng 3 2020

Ta có : \(2^m+2^n=2^{m+n}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2^m+2^n}{2^{m+n}}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^n}+\frac{1}{2^m}=1\)

+) Xét \(m=0\Rightarrow\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^n}>1\) ( loại )

+) Xét \(m=1\Rightarrow\frac{1}{2^m}=\frac{1}{2}\Rightarrow n=1\) ( thỏa mãn)

+) Xét \(m>1\Rightarrow\frac{1}{2^m}< \frac{1}{2},\frac{1}{2^n}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}< 1\) ( Do n là số tự nhiên, loại )

Vậy : \(m=1,n=1\) thỏa mãn đề.

3 tháng 3 2020

\(2^m+2^n=2^{m+n}\)\(\Leftrightarrow2^{m+n}-\left(2^m+2^n\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2^{m+n}-2^m-2^n=0\)\(\Leftrightarrow\left(2^{m+n}-2^m\right)-2^n+1=1\)

\(\Leftrightarrow2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\)\(\Leftrightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^n-1\right)=1\)

Vì m , n là số tự nhiên \(\Rightarrow2^m-1\)và \(2^n-1\)cũng là số tự nhiên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^m=2\\2^n=2\end{cases}}\Leftrightarrow m=n=1\)

Vậy \(m=n=1\)