K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAMI vuôngtại M có 

AM chung

MD=MI

=>ΔAMD=ΔAMI

b: Xét ΔAND vuông tại N và ΔANK vuông tại N có

AN chung

ND=NK

=>ΔAND=ΔANK

c: góc IAK=góc IAD+góc KAD

=2(góc BAD+góc CAD)

=2*90=180 độ

=>I,A,K thẳng hàng

d: I,A,K thẳng hàng

mà AK=AI

nên A là trung điểm của KI

9 tháng 3 2023

bạn bt lm e k bn

7 tháng 8 2018

Hình bạn tự vẽ nha

a. Xét △AMD và △AMI có:

MD=MI ( M là trung điểm DI )

MA chung

góc AMD = AMI ( = 90 độ )

=> △AMD=△AMI ( c.g.c)

b. Xét △AND và △ANK có:

DN=NK ( N là trung điểm của DK )

AN chung

góc DNA=KNA (=90 độ )

=> △AND=△ANK ( c.g.c)

#Yiin

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAMI vuông tại M có

AM chung

MD=MI

Do đó:ΔAMD=ΔAMI

Xét ΔAND vuông tại N và ΔANK vuông tại N có

AN chung

ND=NK

Do đó: ΔAND=ΔANK

b: \(\widehat{IAK}=2\cdot\left(\widehat{DAM}+\widehat{DAN}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>I,A,K thẳng hàng

c: Ta có: I,A,K thẳng hàng

mà AI=AK(=AD)

nên A là trung điểm của KI

23 tháng 2 2022

anh ơi hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào ạ

 

1.Cho tam giác ACB vuông tại A, lấy điểm D trên cạnh BC, kẻ DM vuông góc AB, DN vuông góc AC (M thuộc AB, N thuộc AC). Lấy các điểm I và K sao cho M và N tương ứng là trung điểm của DI vad DK. Chứng minh: a, Tam Giác AMD= Tam giác AMI             b, Tam giác AND= tam giác AKN                       c, Ba điểm I,A,K thẳng hàng d, A là trung điểm của IK                                                   e, Nếu AD là phân giác của góc...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ACB vuông tại A, lấy điểm D trên cạnh BC, kẻ DM vuông góc AB, DN vuông góc AC (M thuộc AB, N thuộc AC). Lấy các điểm I và K sao cho M và N tương ứng là trung điểm của DI vad DK. Chứng minh: 

a, Tam Giác AMD= Tam giác AMI             b, Tam giác AND= tam giác AKN                       c, Ba điểm I,A,K thẳng hàng 

d, A là trung điểm của IK                                                   e, Nếu AD là phân giác của góc A thì AD vuông góc IK.

2. Cho tam giác ABC có AB=AC và M là trung điểm của BC. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F.

a, Vẽ hình 

b, Chứng minh : tam giác BEM=tam giác CFM 

c, Chứng minh Am là đường trung trực của EF.

d, Từ B kẻ đương thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh: ba điểm A,M,D thẳng hàng.

0
6 tháng 1 2022

Tham khảo!

a) ˆAID=ˆABEAID^=ABE^(cùng phụ với góc AEB)

Δ∆AID = Δ∆ABE (g-c-g), ta có AI = AB

=> AI = AC => I là trung điểm của CI

b) AM ⊥⊥ BE; IN ⊥⊥ BE => AM // IN

Gọi giao điểm của AM với đường kẻ qua N và song song với AC là F.

Ta có ˆIAN=ˆFNA(slt)IAN^=FNA^(slt)ˆANI=ˆNAF(slt)ANI^=NAF^(slt)

=> Δ∆AIN = Δ∆NAF (g-c-g)

=> NF = AI = AC

Mà ˆCAM=ˆMFN(slt);ˆACM=ˆMNF(slt)CAM^=MFN^(slt);ACM^=MNF^(slt)

=> Δ∆MAC = Δ∆MNF (g-c-g) => CM = MN

13 tháng 7 2018

cần cm IB=KM từ đó có AI=AK . suy ra tgAPK cân tại A. suy ra góc AKP=gocsIAD. từ đó có dpcm

10 tháng 1

loading... a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

⇒ BD = CD

⇒ D là trung điểm của BC (1)

Do ∆ABD = ∆ACD (cmt)

⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AD là đường trung trực của BC

b) Sửa đề: Chứng minh ∆ADM = ∆ADN

Do ∠BAD = ∠CAD (cmt)

⇒ ∠MAD = ∠NAD

Xét ∆ADM và ∆ADN có:

AD là cạnh chung

∠MAD = ∠NAD (cmt)

AM = AN (gt)

⇒ ∆ADM = ∆ADN (c-g-c)

⇒ ∠AMD = ∠AND = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DN ⊥ AN

⇒ DN ⊥ AC

d) Do K là trung điểm của CN (gt)

⇒ CK = KN

Xét ∆DKC và ∆EKN có:

CK = KN (cmt)

∠DKC = ∠EKN (đối đỉnh)

KD = KE (gt)

⇒ ∆DKC = ∆EKN (c-g-c)

⇒ ∠KDC = ∠KEN (hai góc tương ứng)

Mà ∠KDC và ∠KEN là hai góc so le trong

⇒ EN // CD

⇒ EN // BC (3)

∆AMN có:

AM = AN (gt)

⇒ ∆AMN cân tại A

⇒ ∠AMN = (180⁰ - ∠MAN) : 2

= (180⁰ - ∠BAC) : 2 (4)

∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC) : 2 (5)

Từ (4) và (5) ⇒ ∠AMN = ∠ABC

Mà ∠AMN và ∠ABC là hai góc đồng vị

⇒ MN // BC (6)

Từ (3) và (6) kết hợp với tiên đề Euclide ⇒ M, N, E thẳng hàng