K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2020

x y A B C 1 2 3

Vì xy//BC

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B}\left(\text{so le trong}\right)\)<=> \(\widehat{xAB}=\widehat{B}\)

Lại có :

Vì xy//BC => \(\widehat{A_3}=\widehat{C}\left(\text{so le trong}\right)\)<=> \(\widehat{yAC}=\widehat{C}\)

11 tháng 12 2019

Câu hỏi của le thu giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài làm tương tự ở link trên.

5 tháng 5 2022

ko biết

5 tháng 6 2021

Ối zồi ôi ! Cái quả đề thật là zễ thương :D

5 tháng 6 2021

Dài :))

9 tháng 12 2016

Kí hiệu tam giác là t/g nhé

a) t/g ABC vuông tại A có: ACB + ABC = 90o

=> 36o + ABC = 90o

=> ABC = 90o - 36o = 54o

b) Xét t/g ABD và t/g EBD có:

AB = BE (gt)

ABD = EBD ( vì BD là phân giác của ABE)

BD là cạnh chung

Do đó, t/g ABD = t/g EBD (c.g.c) (đpcm)

c) Xét t/g ABD vuông tại A và t/g BAK vuông tại B có:

ABD = BAK (so le trong)

AB là cạnh chung

Do đó, t/g ABD = t/g BAK ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> BD = AK (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

d) Dễ thấy, CA, BH, FE là 3 đường cao của t/g BCF

Do đó 3 đường này cùng đi qua 1 điểm

Mà BH và CA cắt nhau tại D

Nên EF đi qua D

=> E, D, F thẳng hàng (đpcm)

 

9 tháng 12 2016

Câu d sai, lm lại

Nối đoạn FD

t/g BAC = t/g BEF ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> BC = BF (2 cạnh tương ứng)

t/g CBD = t/g FBD (c.g.c)

=> CD = FD (...)

t/g CDH = t/g FDH ( cạnh góc vuông và cạnh huyền)

=> CDH = FDH (...)

Có: CDH + CDE + EDB = 180o

Mà CDH = ADB ( đối đỉnh)

= FDH = EDB

Do đó, CDH + CDE + HDF = 180o

=> EDF = 180o

=> E, D, F thẳng hàng (đpcm)

20 tháng 12 2021

bạn nào giúp mình với gấp lắm rồi =((

20 tháng 12 2021

Câu C) CF=2BD nha

5 tháng 10 2018

A B C x 1 2 y

a) Ta có: xy//BC

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B}\);\(\widehat{A_2}=\widehat{C}\)

b) Vì \(\widehat{A_1}=\widehat{B}\);\(\widehat{A_2}=\widehat{C}\)

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}+\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 10 2018

Hình bạn Nguyễn Gia Triệu vẽ rồi nha bạn Trần Thị Thu Huyền

a, Các cặp góc bằng nhau: 

\(\widehat{A_1}\)và \(\widehat{B}\)\(\widehat{A_2}\)và \(_{\widehat{C}}\)

b, Ta có:

\(\widehat{A_1=\widehat{B};\widehat{A_2}=\widehat{C}}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}+\widehat{A_1+\widehat{A_2}=180^o}\)( theo định lý Py-ta-go về tổng ba cạnh tam giác )