K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Để bài : 1/x + 1/y + 1/z = 1

Do vai trò x, y, z như nhau nên giả sử: x ≥ y ≥ z > 0 => 1/x ≤ 1/y ≤ 1/z 
=> 1/x + 1/y + 1/z ≤ 1/z + 1/z + 1/z = 3/z 
=> 1 ≤ 3/z => z ≤ 3 => z = 1, 2, 3 
TH1: Với z = 1 => 1/x + 1/y = 0 vô lý vì x, y nguyên dương 
TH2: với z = 2 => 1/x + 1/y = 1/2 => 1/x + 1/y ≤ 2/y 
=> 1/2 ≤ 2/y y ≤ 4 => y = 2, 3, 4 
+) y = 2 => 1/x = 0 vô lý 
+) y = 3 => 1/x = 1/2 - 1/3 = 1/6 => x = 6 
+) y = 4 => 1/x = 1/2 - 1/4 = 1/4 => x = 4 
TH3: Với z = 3 => 1/x + 1/y = 1 - 1/3 = 2/3 
Ta có 1/x + 1/y ≤ 2/y => 2/3 ≤ 2/y => y ≤ 3 => y = 3 => x = 3 
KL :(x, y, z) = (4; 4; 2); (6, 3, 2); (3, 3, 3)

30 tháng 12 2018

Do vai trò x, y, z như nhau nên giả sử: x ≥ y ≥ z > 0 => 1/x ≤ 1/y ≤ 1/z 
=> 1/x + 1/y + 1/z ≤ 1/z + 1/z + 1/z = 3/z 
=> 1 ≤ 3/z => z ≤ 3 => z = 1, 2, 3 
TH1: Với z = 1 => 1/x + 1/y = 0 vô lý vì x, y nguyên dương 
TH2: với z = 2 => 1/x + 1/y = 1/2 => 1/x + 1/y ≤ 2/y 
=> 1/2 ≤ 2/y y ≤ 4 => y = 2, 3, 4 
+) y = 2 => 1/x = 0 vô lý 
+) y = 3 => 1/x = 1/2 - 1/3 = 1/6 => x = 6 
+) y = 4 => 1/x = 1/2 - 1/4 = 1/4 => x = 4 
TH3: Với z = 3 => 1/x + 1/y = 1 - 1/3 = 2/3 
Ta có 1/x + 1/y ≤ 2/y => 2/3 ≤ 2/y => y ≤ 3 => y = 3 => x = 3 
KL :(x, y, z) = (4; 4; 2); (6, 3, 2); (3, 3, 3)

21 tháng 10 2020

Nhân hai vế của phương trình với 6xy:
                   6y+6x+1=xy6y+6x+1=xy
Đưa về phương trình ước số:
      x(y−6)−6(y−6)=37x(y−6)−6(y−6)=37 
⇔(x−6)(y−6)=37⇔(x−6)(y−6)=37
Do vai trò bình đẳng của xx và yy, giả sử x⩾y⩾1x⩾y⩾1, thế thì x−6⩾y−6⩾−5x−6⩾y−6⩾−5.
Chỉ có một trường hợp:
               {−6=37y−6=1⇔{=43y=7{−6=37y−6=1⇔{=43y=7
Đáp số:  (43;7),(7;43)
 

10 tháng 2 2017

Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=2\)

Do vai trò của x,y,z là như nhau nên không mất tính tổng quát, giả sử \(x\ge y\ge z\ge1\)(nguyên dương)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}\le\frac{1}{y}\le\frac{1}{z}.\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=2\le\frac{1}{z}+\frac{1}{z}+\frac{1}{z}=\frac{3}{z}.\)

\(\Rightarrow z\le1\) mà    \(z\ge1\)

\(\Rightarrow z=1.\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=2-\frac{1}{1}=1\le\frac{1}{y}+\frac{1}{y}=\frac{2}{y}.\)

\(\Rightarrow y\le2\)mà   \(y\ge1\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2\right\}.\)

*Nếu \(y=1\Rightarrow\frac{1}{x}=1-\frac{1}{1}=0\Rightarrow x=\frac{1}{0}\)(vô lí)

*Nếu \(y=2\Rightarrow\frac{1}{x}=2-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=2\)(thỏa mãn)

Vậy \(x=y=2,z=1.\)

4 tháng 1 2017

bài dễ ợt mà làm ko đc

4 tháng 1 2017

Không làm mất tính tổng quát, giả sử \(0< x\le y\le z\)

=> \(x+y+z\le3z\Leftrightarrow xyz\le3z\Leftrightarrow xy\le3\)

Mà x;y;z là các số nguyên dương => \(xy\in\left\{1;2;3\right\}\)

Ta xét các trường hợp: 

TH1: \(xy=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\Leftrightarrow2+z=z\Leftrightarrow2=0\) (vô lý!)

TH2: \(xy=2\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\Leftrightarrow z=3\) (thỏa mãn)

TH3: \(xy=3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\Leftrightarrow z=2\) (thỏa mãn)

Vậy (x;y;z) là các hoán vị của (1;2;3)

24 tháng 4 2016

Câu hỏi không rõ nhé bạn. bạn hỏi đầy đủ hơn