K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2015

các thầy cô OLM giải thích giùm cái. 0,(9) sấp xỉ bằng 1 nhưng không thể bằng 1 được. mà cách biến đổi trên cũng không sai. vậy điều vô lý ở đâu mọi người giải thích hộ Đỗ Mai Chi cũng như em hiểu cái nào

18 tháng 2 2021

chả biết chỉ thê thôi à phân số và số thập phân khác nhau ở điểm đó cái kỳ diệu là thế tớ chẳng hiểu nổi

18 tháng 2 2021

1/3 * 3 = 0,(3) * 3

Mà 1/3 * 3 = 1

=>0,(3) * 3 =1

25 tháng 12 2016

Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha

Ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)

(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)

25 tháng 12 2016

Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)

12 tháng 10 2018

Thực ra 0,(1) chưa hẳn bằng \(\frac{1}{9}\) vì khi chia 1 cho 9 thì khi nào cũng sẽ có số dư.

6 tháng 11 2023

a,   - 1,2 + (- 0,8) + 0,25 + 5,75 - 2021

  =  - (1,2 + 0,8) + (0,25 + 5,75) - 2021

 = - 2 + 6 -  2021

= 4 - 2021

= - 2017

6 tháng 11 2023

b, - 0,1 +  \(\dfrac{16}{9}\) + 11,1 - \(\dfrac{20}{9}\)

= (11,1 - 0,1) - (\(\dfrac{20}{9}\) - \(\dfrac{16}{9}\))

= 11 - \(\dfrac{4}{9}\)

=  \(\dfrac{95}{5}\)

4 tháng 11 2018

Đáp án là 2