K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

a) Ta thấy biểu thức nhân 6 x 16 x 46 x 56 có số tận cùng là 6. Nếu lấy số tận cùng là 8 trừ đi 6 sẽ có số tận cùng lá 2. Vậy kết quả phép tính đó sai.

b) Ta thấy biểu thức trên là sai. Chưa nói đến abc là mấy, mà c x c trong bảng cửu chương ko có kết quả nào có hàng đơn vị là 7.

c) Ta thấy: 11 x 21 x 31 x 41, kết quả có tận cùng là 1 ( vì 1 x 1 x 1 x 1 có tận cùng là 1 )

                     19 x 25 x 37, kết quả có tận cùng là 5 ( vì 9 x 5 x 7 có tận cùng là 5 )

Nếu lấy số có tận cùng là 1 trừ đi số có tận cùng là 5 thì không thể có số có tận cùng là 0 được. Vì vậy phép tính đó sai. 

8 tháng 6 2016

a) Ta thấy biểu thức nhân 6 x 16 x 46 x 56 có số tận cùng là 6. Nếu lấy số tận cùng là 8 trừ đi 6 sẽ có số tận cùng lá 2. Vậy kết quả phép tính đó sai.

b) Ta thấy biểu thức trên là sai. Chưa nói đến abc là mấy, mà c x c trong bảng cửu chương ko có kết quả nào có hàng đơn vị là 7.

c) Ta thấy: 11 x 21 x 31 x 41, kết quả có tận cùng là 1 ( vì 1 x 1 x 1 x 1 có tận cùng là 1 )

                 19 x 25 x 37, kết quả có tận cùng là 5 ( vì 9 x 5 x 7 có tận cùng là 5 )

Nếu lấy số có tận cùng là 1 trừ đi số có tận cùng là 5 thì không thể có số có tận cùng là 0 được. Vì vậy phép tính đó sai.

lộn số chính phương:D

Lộn:D

12 tháng 2 2022

chính phương chả bt đúng hay sai 

29 tháng 6 2015

Bài 1: 

a, 0

b, 0

c, 6

d, 1

e, 5

29 tháng 6 2015

Bài 1 :

a , 0

b,0

c,6

d,1

e,5

Bài 2:

a ,

bài 3 :

a sai vì 6 x 6 - 1 =5 rồi 

b, sai vì 2 số giống nhau k thể nhân dc 1 số có tận cùng là 7 

7 tháng 7 2016

Bài 1 : a , 0

b,0

c,6

d,1

e,5 

7 tháng 7 2016

giải thích cho mình với

5 tháng 4 2017

Phần a là 0

Phần b là 5

Phần c là  6

Phần d là 1

Phần e là 0

26 tháng 2 2016

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5