K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì quá nhàm chán với cách chơi cờ vua cổ điển, Mai và Sang đã nghĩ ra một kiểu chơi mới, ở kiểu chơi này mỗi người chỉ sử dụng các con vua. Ở mỗi lượt đi, một con vua có thể di chuyển từ ô đang đứng sang 1 trong 8 ô kề cạnh. Ta gọi chỉ số Alpha của một người chơi là tổng các "khoảng cách" giữa các quân cờ của người chơi đó, "khoảng cách" giữa hai quân cờ ở đây là số lượt di chuyển ít nhất để quân cờ này có thể đến được vị trí của quân cờ kia, trong đó, quân cờ có thể di chuyển qua những ô có quân cờ của người chơi khác (nghĩa là không bị quân của người chơi khác chặn)

 

Sau một hồi suy ngẫm, Mai nhận thấy rằng chỉ số Alpha ảnh hưởng đến kết quả của ván cờ, vì vậy cậu ta cần biết chỉ số Alpha của mình và của Sang để suy nghĩ một chiến thuật phù hợp. Tuy nhiên vì thời gian suy nghĩ có hạn nên Mai muốn nhờ bạn tính toán giùm cậu ấy.

 

Input

Dòng đầu chứa hai số n và m (1 <= n, m <= 1000) lần lượt là số dòng và số cột của bàn cờ

n dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm m cột thể hiện mỗi ô của bàn cờ, nếu ô đó là kí tự M thì đó là quân cờ của Mai, còn nếu là kí tự S thì đó là quân cờ của Sang, nếu là kí tự . thì đó ô đó không có quân cờ

 

Output

Một dòng gồm 2 số nguyên lần lượt là chỉ số Alpha của Mai và Sang

Ví dụ

input2 3SMSMMSoutput3 5

Gải thích ví dụ

* Chỉ số Alpha của Mai

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,2) và (2,2) là 1, vị trí (1,2) và (2,1) là 1 và vị trí (2,1) và (2,2) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 1 + 1 + 1 = 3

* Chỉ số Alpha của Sang

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,1) và (1,3) là 2, vị trí (1,1) đến (2,3) là 2, vị trí (1, 3) đến (2, 3) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 2 + 2 + 1 = 5

Các bạn cho mình ý tưởng bài này vs ạ

0
Vì quá nhàm chán với cách chơi cờ vua cổ điển, Mai và Sang đã nghĩ ra một kiểu chơi mới, ở kiểu chơi này mỗi người chỉ sử dụng các con vua. Ở mỗi lượt đi, một con vua có thể di chuyển từ ô đang đứng sang 1 trong 8 ô kề cạnh. Ta gọi chỉ số Alpha của một người chơi là tổng các "khoảng cách" giữa các quân cờ của người chơi đó, "khoảng cách" giữa hai quân cờ ở đây là số lượt...
Đọc tiếp

Vì quá nhàm chán với cách chơi cờ vua cổ điển, Mai và Sang đã nghĩ ra một kiểu chơi mới, ở kiểu chơi này mỗi người chỉ sử dụng các con vua. Ở mỗi lượt đi, một con vua có thể di chuyển từ ô đang đứng sang 1 trong 8 ô kề cạnh. Ta gọi chỉ số Alpha của một người chơi là tổng các "khoảng cách" giữa các quân cờ của người chơi đó, "khoảng cách" giữa hai quân cờ ở đây là số lượt di chuyển ít nhất để quân cờ này có thể đến được vị trí của quân cờ kia, trong đó, quân cờ có thể di chuyển qua những ô có quân cờ của người chơi khác (nghĩa là không bị quân của người chơi khác chặn)

 

Sau một hồi suy ngẫm, Mai nhận thấy rằng chỉ số Alpha ảnh hưởng đến kết quả của ván cờ, vì vậy cậu ta cần biết chỉ số Alpha của mình và của Sang để suy nghĩ một chiến thuật phù hợp. Tuy nhiên vì thời gian suy nghĩ có hạn nên Mai muốn nhờ bạn tính toán giùm cậu ấy.

 

Input

Dòng đầu chứa hai số n và m (1 <= n, m <= 1000) lần lượt là số dòng và số cột của bàn cờ

n dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm m cột thể hiện mỗi ô của bàn cờ, nếu ô đó là kí tự M thì đó là quân cờ của Mai, còn nếu là kí tự S thì đó là quân cờ của Sang, nếu là kí tự . thì đó ô đó không có quân cờ

 

Output

Một dòng gồm 2 số nguyên lần lượt là chỉ số Alpha của Mai và Sang

Ví dụ
  • input2 3
    SMS
    MMSoutput3 5

Gải thích ví dụ

* Chỉ số Alpha của Mai

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,2) và (2,2) là 1, vị trí (1,2) và (2,1) là 1 và vị trí (2,1) và (2,2) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 1 + 1 + 1 = 3

* Chỉ số Alpha của Sang

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,1) và (1,3) là 2, vị trí (1,1) đến (2,3) là 2, vị trí (1, 3) đến (2, 3) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 2 + 2 + 1 = 5

Các bạn cho mình ý tưởng bài này vs ạ

1

1 trò chơi cờ vua...khó hỉu nhất trên đời

22 tháng 10 2023

P/s: không chắc mỗi ngày mình sẽ ra câu hỏi nha tùy ngày ! 

22 tháng 10 2023

Hiện tại mình đang theo:

1. Question.AI: ứng dụng học toán

2.Falou: học nhiều ngôn ngữ nha

3.Easy English: nghe báo tiếng anh

4.Easy German: đọc báo tiếng đức

5.Migii TOEIC@: học toeic

6.Hanzii Dict: từ điển tiếng trung

7.Migii HSK: học tiếng trung

8.Kiến Guru: hệ thống hóa kiến thức các môn

9.Oxford Dictionary: từ điển tiếng anh

10.Duolingo: ứng dụng học tiếng anh

Bài 4: Bán vé. Có N người xếp hàng mua vé, đánh số 1 đến N theo thứ tự đứng trong hàng. Thời gian phục vụ bán vé cho người thứ i là ti. Mỗi người cần mua một vé nhưng được quyền mua tối đa 2 vé, vì thế một số người có thể nhờ người đứng ngay trước mình mua hộ vé. Người thứ i nhận mua vé cho người thứ i+1 thì thời gian mua vé cho 2 người là ri.Yêu cầu: Tính thời gian nhỏ nhất để bán vé xong cho N...
Đọc tiếp

Bài 4: Bán vé.

Có N người xếp hàng mua vé, đánh số 1 đến N theo thứ tự đứng trong hàng. Thời gian phục vụ bán vé cho người thứ i là ti. Mỗi người cần mua một vé nhưng được quyền mua tối đa 2 vé, vì thế một số người có thể nhờ người đứng ngay trước mình mua hộ vé. Người thứ i nhận mua vé cho người thứ i+1 thì thời gian mua vé cho 2 người là ri.

Yêu cầu: Tính thời gian nhỏ nhất để bán vé xong cho N người.

Dữ liệu vào: Đọc từ file TICK.INP

·        Dòng thứ nhất ghi số N.

·        Dòng thứ hai ghi N số nguyên dương t1, t2, …, tN

·        Dòng thứ ba ghi N – 1 số r1, r2, …, rN-1

Dữ liệu ra: Kết quả ghi ra file TICK.OUT

·        Dòng thứ nhất ghi tổng thời gian phục vụ bán vé

·        Các dòng tiếp theo ghi chỉ số của các khách hàng cần rời khỏi hàng, mỗi dòng 10 số, ngược lại nếu không có ai rời khỏi hàng ghi số 0.

Giới hạn:

1 < N  ≤ 2000.

Ví dụ:

TICK.INP

TICK.OUT

 

5

2 5 7 8 4

3 9 10 10

17

2 4

0
viết chương trình pascal Hoán vị ký tự theo khóa - Tên chương trình GRCAE.??? Nhập vào xâu S chỉ chứa các ký tự là chỉ cái in thường và khoảng trắng. Cho trước khóa m là một hoán vị của n số (2<n<18). Để mã hóa một xâu ký tự ta có thể chia xâu thành từng nhóm từ trái sang phải mỗi nhóm có n ký tự; nếu nhóm cuối không đủ n ký tự thì ta có thể thêm các ký tự trắng vào sau cho đủ. Sau đó hoán vị các ký tự trong...
Đọc tiếp

viết chương trình pascal Hoán vị ký tự theo khóa - Tên chương trình GRCAE.???

Nhập vào xâu S chỉ chứa các ký tự là chỉ cái in thường và khoảng trắng.

Cho trước khóa m là một hoán vị của n số (2<n<18). Để mã hóa một xâu ký tự ta có thể chia xâu thành từng nhóm từ trái sang phải mỗi nhóm có n ký tự; nếu nhóm cuối không đủ n ký tự thì ta có thể thêm các ký tự trắng vào sau cho đủ. Sau đó hoán vị các ký tự trong từng nhóm theo khóa, ghép các nhóm xâu lại theo thứ tự ta được một xâu đã mã hóa. Hãy viết chương trình mã hóa một xâu kí tự cho trước.

Ví dụ: Với n=8 và khóa m=87345621, thực mã hóa xâu S = “hello every body” như sau:

Tách xâu S thành các xâu mỗi xâu có 8 ký tự:

S1 = “hello ev”; S2 = “ery o body”

Thực hiện mã hóa xâu S1, S2 theo khóa m ta được S1’ và S2’:

S1’ = “vello eh”; S2’ =”ydy bore”

Input: GRCAE.INP

· Dòng 1: số nguyên n (2<n<18) và m (m là số nguyên có n chữ số).

· Dòng 2: ghi xâu cần mã hóa (độ dài xâu <=10^5).

Ouput: GRCAE.OUT

· Mỗi dòng ghi 1 xâu có n ký tự đã được mã hóa.

Ví dụ:

GRCAE.INP GRCAE.OUT

8 87345621

hello every body vello eh ydy bore

0
Trong một lần thám hiểm, Tom đã tìm thấy được một chiếc hộp bí mật. Để mở được chiếc hộp đó cần có mã khóa. Ở mặt trên và mặt dưới hộp Tom thấy hai dãy kí số S1 và S2 (gồm các kí tự từ 0 đến 9). Tom chắc một điều là hai dãy kí số này có liên quan đến mã số cần tìm. Sau một hồi suy nghĩ Tom cũng đã tìm ra quy luật để có được dãy mã khóa. Dãy mã khóa tìm theo các qui tắc sau:•         Gồm các kí tự...
Đọc tiếp

Trong một lần thám hiểm, Tom đã tìm thấy được một chiếc hộp bí mật. Để mở được chiếc hộp đó cần có khóa. Ở mặt trên mặt dưới hộp Tom thấy hai dãy số S1 S2 (gồm các tự từ 0 đến 9). Tom chắc một điều là hai dãy số này có liên quan đến số cần tìm. Sau một hồi suy nghĩ Tom cũng đã tìm ra quy luật để có được dãy mã khóa. Dãy khóa tìm theo các qui tắc sau:

         Gồm các tự số có mặt ở cả hai dãy kí số.

         Các kí tự số trong khóa chỉ xuất hiện duy nhất một lần.

         Giá trị khóa nhận được là một số đạt giá trị lớn nhất.

Yêu cầu: Cho hay dãy kí số. Hãy viết chương trình giúp Tom tìm ra mã khóa. Chương trình lưu với tên BAI4.PAS.Input: đọc từ file BAI4.INP  Input Output19012304034012 43210 • Dòng đầu ghi dãy kí số S1 ít hơn 255 số.• Dòng thứ hai ghi dãy kí số S2 ít hơn 255 số.Output: ghi ra file BAI4.OUT gồm dãy mã khóa cần tìm.

0

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n;
//chuongtrinhcon
int tongchuso(long long n)
{
    int t=0;
    while (n>0)
    {
        int x=n%10;
        t=t+x;
        n=n/10;
    }
    return(t);
}
//chuongtrinhchinh
int main()
{
   freopen("sonut.inp","r",stdin);
   freopen("sonut.out","w",stdout);
   cin>>n;
   int t=tongchuso(n);
   while (t>10)
   {
       t=tongchuso(t);
   }
   cout<<t;
   return 0;
}

 

 

uses crt;

var i,n,t,j,kt:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

t:=0;

for i:=2 to n do

if n mod i=0 then

begin

kt:=0;

for j:=2 to trunc(sqrt(i)) do

if i mod j=0 then kt:=1;

if kt=0 then t:=t+i;

end;

write(t);

readln;

end.

29 tháng 8 2023

cảm ơn bn đã giúp mik nhiều bn thông cảm

Một thương lái vận chuyển và buôn bán hàng dọc theo tuyến đường dài n km, dọc đường từ km đầu tiên (1) tới km thứ n là các điểm buôn bán. Ban đầu xem như thương lái đứng ở vị trí 0: Trong mỗi lần vận chuyển ông chỉ có thể đi đúng chính xác a hoặc b km hướng về phía n và dừng lại tại điểm buôn bán Nếu đi a km, thương lái sẽ mất chi phí là x đồng. Còn nếu đi b km, thương lái sẽ mất chi phí là y...
Đọc tiếp
Một thương lái vận chuyển và buôn bán hàng dọc theo tuyến đường dài n km, dọc đường từ km đầu tiên (1) tới km thứ n là các điểm buôn bán. Ban đầu xem như thương lái đứng ở vị trí 0: Trong mỗi lần vận chuyển ông chỉ có thể đi đúng chính xác a hoặc b km hướng về phía n và dừng lại tại điểm buôn bán Nếu đi a km, thương lái sẽ mất chi phí là x đồng. Còn nếu đi b km, thương lái sẽ mất chi phí là y đồng Nếu buôn bán ở điểm dừng thứ i, ông sẽ nhận được mức lợi nhuận là Ai đồng Thương lái sẽ thực hiện việc vận chuyển và buôn bán như trên dọc theo tuyển đường và chỉ dừng lại ở điểm buôn bán thứ n (không được đi đến các điểm lớn hơn n, đảm bảo luôn tồn tại cách đi hợp lệ) Yêu cầu: Tìm số tiền lớn nhất thương lái có thể thu về. Lưu ý: chuyến buôn bán này sẽ có thể chỉ bị lỗ! (nếu lỗ thì phải lỗ ít nhất có thể) Dữ liệu: Nhập từ file TRADER.INP Dòng đầu tiền gồm năm số nguyên dương n, a, x, b, y (đảm bảo có thể đi đến n). Dòng tiếp theo chứa n số nguyên dương A1, A2, ... An mỗi số cách nhau một khoảng trống. (1 <= Ai <=10^9). Kết quả: Ghi ra file TRADER.OUT Một số nguyên duy nhất là tốc độ di chuyển lớn nhất có thể tìm được. Ràng buộc: 60% số test có n <= 20 40% số test có n <=10^6 bang c++
0