K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho một xâu s� có độ dài n�(n� chẵn) chỉ bao gồm các chữ cái Latin viết hoa 'A�', 'B�' và 'C�'. Mỗi lượt bạn có thể thực hiện một trong hai hành động sau:Bạn có thể xóa chính xác một chữ cái 'A�' và chính xác một chữ cái 'B�' khỏi các vị trí tùy ý của chuỗi (các chữ cái này không nhất thiết phải liền kề nhau);Hoặc bạn có thể xóa chính xác một chữ cái 'B�' và chính xác một chữ cái 'C�' khỏi các...
Đọc tiếp

Cho một xâu s có độ dài n(n chẵn) chỉ bao gồm các chữ cái Latin viết hoa 'A', 'B' và 'C'. Mỗi lượt bạn có thể thực hiện một trong hai hành động sau:

Bạn có thể xóa chính xác một chữ cái 'A chính xác một chữ cái 'B' khỏi các vị trí tùy ý của chuỗi (các chữ cái này không nhất thiết phải liền kề nhau);Hoặc bạn có thể xóa chính xác một chữ cái 'B chính xác một chữ cái 'C' khỏi các vị trí tùy ý của chuỗi (các chữ cái này không nhất thiết phải liền kề nhau).

Do đó, độ dài của xâu giảm đi đúng một lượng là 2 chữ cái. Tất cả các lượt đều độc lập nên đối với mỗi lượt, bạn có thể chọn bất kỳ hành động nào trong hai hành động có thể.

Ví dụ, với s = "ABCABC������" anh ta có thể nhận được một xâu s = "ACBC����" trong một lượt (bằng cách xóa lần xuất hiện đầu tiên của 'B' và lần xuất hiện thứ hai của 'A'). Ngoài ra còn có nhiều tùy chọn khác để thực hiện ngoài ví dụ cụ thể này.

Với xâu kí tự s đã cho bạn có thể xác định rằng liệu có cách thực hiện các thao tác trên để biến xâu s thành rỗng hay không. Nếu có thì in ra 'YES' còn không có thì in ra 'NO'.

InputDòng đầu tiên chứa 2 số nguyên dương n(1n100000)(1≤�≤100000) - thể hiện chiều dài của xâu.Dòng thứ 2 chứa xâu s.OutputMột dòng duy nhất là 'YES' hoặc 'NO' tương ứng là có hoặc không có cách thực hiện các thao tác đã cho để biến xâu s thành rỗng.

Ví dụ 1:

Input:

Copy6 ABACAB

Output:

CopyNO
0
Vì quá nhàm chán với cách chơi cờ vua cổ điển, Mai và Sang đã nghĩ ra một kiểu chơi mới, ở kiểu chơi này mỗi người chỉ sử dụng các con vua. Ở mỗi lượt đi, một con vua có thể di chuyển từ ô đang đứng sang 1 trong 8 ô kề cạnh. Ta gọi chỉ số Alpha của một người chơi là tổng các "khoảng cách" giữa các quân cờ của người chơi đó, "khoảng cách" giữa hai quân cờ ở đây là số lượt...
Đọc tiếp

Vì quá nhàm chán với cách chơi cờ vua cổ điển, Mai và Sang đã nghĩ ra một kiểu chơi mới, ở kiểu chơi này mỗi người chỉ sử dụng các con vua. Ở mỗi lượt đi, một con vua có thể di chuyển từ ô đang đứng sang 1 trong 8 ô kề cạnh. Ta gọi chỉ số Alpha của một người chơi là tổng các "khoảng cách" giữa các quân cờ của người chơi đó, "khoảng cách" giữa hai quân cờ ở đây là số lượt di chuyển ít nhất để quân cờ này có thể đến được vị trí của quân cờ kia, trong đó, quân cờ có thể di chuyển qua những ô có quân cờ của người chơi khác (nghĩa là không bị quân của người chơi khác chặn)

 

Sau một hồi suy ngẫm, Mai nhận thấy rằng chỉ số Alpha ảnh hưởng đến kết quả của ván cờ, vì vậy cậu ta cần biết chỉ số Alpha của mình và của Sang để suy nghĩ một chiến thuật phù hợp. Tuy nhiên vì thời gian suy nghĩ có hạn nên Mai muốn nhờ bạn tính toán giùm cậu ấy.

 

Input

Dòng đầu chứa hai số n và m (1 <= n, m <= 1000) lần lượt là số dòng và số cột của bàn cờ

n dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm m cột thể hiện mỗi ô của bàn cờ, nếu ô đó là kí tự M thì đó là quân cờ của Mai, còn nếu là kí tự S thì đó là quân cờ của Sang, nếu là kí tự . thì đó ô đó không có quân cờ

 

Output

Một dòng gồm 2 số nguyên lần lượt là chỉ số Alpha của Mai và Sang

Ví dụ
  • input2 3
    SMS
    MMSoutput3 5

Gải thích ví dụ

* Chỉ số Alpha của Mai

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,2) và (2,2) là 1, vị trí (1,2) và (2,1) là 1 và vị trí (2,1) và (2,2) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 1 + 1 + 1 = 3

* Chỉ số Alpha của Sang

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,1) và (1,3) là 2, vị trí (1,1) đến (2,3) là 2, vị trí (1, 3) đến (2, 3) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 2 + 2 + 1 = 5

Các bạn cho mình ý tưởng bài này vs ạ

1

1 trò chơi cờ vua...khó hỉu nhất trên đời

Bài 3: MAX HÀNGCho một bảng các ô vuông đơn vị, kích thước NxM, trên mỗi ô có ghi một số nguyên.Yêu cầu: Tìm trong bảng các ô vuông đơn vị đã cho số lớn nhất hàng và vị trí tương ứng(Có thể có nhiều số lớn nhất trên một hàng).2/2Tên file bài làm: BAI3.PASDữ liệu vào: Cho trong file văn bản BAI3.INP gồm:- Dòng đầu tiên ghi các số N, M (1 < N, M <= 100).- N dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi M số nguyên và cách nhau bởi một dấu...
Đọc tiếp

Bài 3: MAX HÀNG
Cho một bảng các ô vuông đơn vị, kích thước NxM, trên mỗi ô có ghi một số nguyên.
Yêu cầu: Tìm trong bảng các ô vuông đơn vị đã cho số lớn nhất hàng và vị trí tương ứng
(Có thể có nhiều số lớn nhất trên một hàng).

2/2

Tên file bài làm: BAI3.PAS
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản BAI3.INP gồm:
- Dòng đầu tiên ghi các số N, M (1 < N, M <= 100).
- N dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi M số nguyên và cách nhau bởi một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản BAI3.OUT gồm N dòng: Mỗi dòng là số lớn nhất của hàng
và các vị trí của nó (mỗi số cách nhau một dấu cách).
Nếu nhập dữ liệu vào sai so với điều kiện thì ghi số -1.
Ví dụ:

BAI3.INP 

5 7
1 2 3 90 1 90 4
56 3 1 0 0 1 2
4 6 3 4 7 1 1
90 3 8 10 0 1 100
34 56 8 10 56 1 56

BAI3.OUT

90 14 16
56 21
7 35
100 47
56 52 55 57

code pascal giúp mk 1 lần này đi ạ ko cần bai3.inp đâu code thường là đc

0
Một thương lái vận chuyển và buôn bán hàng dọc theo tuyến đường dài n km, dọc đường từ km đầu tiên (1) tới km thứ n là các điểm buôn bán. Ban đầu xem như thương lái đứng ở vị trí 0: Trong mỗi lần vận chuyển ông chỉ có thể đi đúng chính xác a hoặc b km hướng về phía n và dừng lại tại điểm buôn bán Nếu đi a km, thương lái sẽ mất chi phí là x đồng. Còn nếu đi b km, thương lái sẽ mất chi phí là y...
Đọc tiếp
Một thương lái vận chuyển và buôn bán hàng dọc theo tuyến đường dài n km, dọc đường từ km đầu tiên (1) tới km thứ n là các điểm buôn bán. Ban đầu xem như thương lái đứng ở vị trí 0: Trong mỗi lần vận chuyển ông chỉ có thể đi đúng chính xác a hoặc b km hướng về phía n và dừng lại tại điểm buôn bán Nếu đi a km, thương lái sẽ mất chi phí là x đồng. Còn nếu đi b km, thương lái sẽ mất chi phí là y đồng Nếu buôn bán ở điểm dừng thứ i, ông sẽ nhận được mức lợi nhuận là Ai đồng Thương lái sẽ thực hiện việc vận chuyển và buôn bán như trên dọc theo tuyển đường và chỉ dừng lại ở điểm buôn bán thứ n (không được đi đến các điểm lớn hơn n, đảm bảo luôn tồn tại cách đi hợp lệ) Yêu cầu: Tìm số tiền lớn nhất thương lái có thể thu về. Lưu ý: chuyến buôn bán này sẽ có thể chỉ bị lỗ! (nếu lỗ thì phải lỗ ít nhất có thể) Dữ liệu: Nhập từ file TRADER.INP Dòng đầu tiền gồm năm số nguyên dương n, a, x, b, y (đảm bảo có thể đi đến n). Dòng tiếp theo chứa n số nguyên dương A1, A2, ... An mỗi số cách nhau một khoảng trống. (1 <= Ai <=10^9). Kết quả: Ghi ra file TRADER.OUT Một số nguyên duy nhất là tốc độ di chuyển lớn nhất có thể tìm được. Ràng buộc: 60% số test có n <= 20 40% số test có n <=10^6 bang c++
0
Hãy cùng với bạn thực hiện theo quy trình 5 bước để giải quyết vấn đề trong tình huống dưới đây.Tình huống: Tranh thủ giờ ra chơi, các bạn học sinh đến thư viện của nhà trường mượn sách và xảy ra tình trạng một số học sinh chưa mượn được sách đã phải trở về lớp để vào tiết học tiếp theo.Một số thông tin về thư viện của nhà trường như sau: Thư viện của nhà trường có rất nhiều sách...
Đọc tiếp

Hãy cùng với bạn thực hiện theo quy trình 5 bước để giải quyết vấn đề trong tình huống dưới đây.

Tình huống: Tranh thủ giờ ra chơi, các bạn học sinh đến thư viện của nhà trường mượn sách và xảy ra tình trạng một số học sinh chưa mượn được sách đã phải trở về lớp để vào tiết học tiếp theo.

Một số thông tin về thư viện của nhà trường như sau: Thư viện của nhà trường có rất nhiều sách và chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lí thư viện; Mỗi học sinh đến mượn sách cần điền thông tin vào phiếu mượn sách, đưa cho nhân viên thư viện; Nhân viên thư viện đi lấy sách để giao cho học sinh mượn; Do không nhớ hết vị trí của các cuốn sách trong thư viện và không biết cuốn sách đã được mượn hết hay chưa nên đôi khi thời gian nhân viên thư viện tìm sách khá lâu

 


 [A1] 

 

 

 

0
23 tháng 5 2022

ý chị là giờ màn hình máy tính không còn hình của app nào cả ạ?
nếu vậy chị có thể làm thủ công là bấm Win trên bàn phím rồi nhấn giữ chuột trái vào app muốn đưa ra màn hình rồi kéo nó ra thử ạ
hình như cái này cũng có trên mạng á chị :33
em chỉ biết vậy thôi, nếu không giúp được thì em xin lỗi ạ '^'

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n;
//chuongtrinhcon
int tongchuso(long long n)
{
    int t=0;
    while (n>0)
    {
        int x=n%10;
        t=t+x;
        n=n/10;
    }
    return(t);
}
//chuongtrinhchinh
int main()
{
   freopen("sonut.inp","r",stdin);
   freopen("sonut.out","w",stdout);
   cin>>n;
   int t=tongchuso(n);
   while (t>10)
   {
       t=tongchuso(t);
   }
   cout<<t;
   return 0;
}

 

 

Số nguyên tố là một chủ đề thú vị để các thầy cô giáo dạy Tin học khai thác và tạo ranhững bài toán liên quan để đố các bạn học sinh giỏi.Nhắc lại: Số nguyên tố là số nguyên dương có chính xác hai ước là 1 và chính nó.Với đề thi lần này, các em phải kiểm tra hiệu b 2 – a 2 có phải là số nguyên tố haykhông?Dữ liệu vào: Dòng đầu tiên chứa giá trị t (1 ≤ t ≤ 10) là số cặp a, b t dòng tiếp theo, mỗi...
Đọc tiếp

Số nguyên tố là một chủ đề thú vị để các thầy cô giáo dạy Tin học khai thác và tạo ra
những bài toán liên quan để đố các bạn học sinh giỏi.
Nhắc lại: Số nguyên tố là số nguyên dương có chính xác hai ước là 1 và chính nó.
Với đề thi lần này, các em phải kiểm tra hiệu b 2 – a 2 có phải là số nguyên tố hay
không?
Dữ liệu vào:
 Dòng đầu tiên chứa giá trị t (1 ≤ t ≤ 10) là số cặp a, b
 t dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa hai số nguyên dương a và b.
Kết quả ra:
 Gồm t dòng, mỗi dòng chứa thông báo &quot;YES&quot; nếu hiệu b 2 – a 2 là số nguyên tố,
hoặc thông báo &quot;NO&quot; trong trường hợp ngược lại

Ví dụ:

INPUT OUTPUT

2
5 6
4 8

YES
NO

Ràng buộc:
 Subtask1: 60% số test tương ứng với số điểm có 1 ≤ a ≤ b ≤ 100
 Subtask2: 20% số test tương ứng với số điểm có 1 ≤ a ≤ b ≤ 10 9 và b – a &lt;=10 5
 Subtask3: 20% số test tương ứng với số điểm có 1 ≤ a ≤ b ≤ 10 14

2
8 tháng 4 2021

duma đề thi thử tỉnh tao

const fi='snt.inp';

fo='snt.out';

var f1,f2:text;

n,i:integer;

a,b:array[1..100]of integer;

{-----------------ham-kiem-tra-so-nguyen-to-------------------------}

function ktra(x:integer):boolean;

var kt:boolean;

i:integer;

begin

kt:=true;

for i:=2 to x-1 do 

  if x mod i=0 then kt:=false;

if kt=true then ktra:=true

else ktra:=false;

end;

{---------------------chuong-trinh-chinh---------------------}

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

readln(f1,n);

for i:=1 to n do 

  readln(f1,a[i],b[i]);

for i:=1 to n do 

  if ktra(a[i]-b[i])=true then writeln(f2,'YES')

else writeln(f2,'NO');

close(f1);

close(f2);

end.

Vì quá nhàm chán với cách chơi cờ vua cổ điển, Mai và Sang đã nghĩ ra một kiểu chơi mới, ở kiểu chơi này mỗi người chỉ sử dụng các con vua. Ở mỗi lượt đi, một con vua có thể di chuyển từ ô đang đứng sang 1 trong 8 ô kề cạnh. Ta gọi chỉ số Alpha của một người chơi là tổng các "khoảng cách" giữa các quân cờ của người chơi đó, "khoảng cách" giữa hai quân cờ ở đây là số lượt...
Đọc tiếp

Vì quá nhàm chán với cách chơi cờ vua cổ điển, Mai và Sang đã nghĩ ra một kiểu chơi mới, ở kiểu chơi này mỗi người chỉ sử dụng các con vua. Ở mỗi lượt đi, một con vua có thể di chuyển từ ô đang đứng sang 1 trong 8 ô kề cạnh. Ta gọi chỉ số Alpha của một người chơi là tổng các "khoảng cách" giữa các quân cờ của người chơi đó, "khoảng cách" giữa hai quân cờ ở đây là số lượt di chuyển ít nhất để quân cờ này có thể đến được vị trí của quân cờ kia, trong đó, quân cờ có thể di chuyển qua những ô có quân cờ của người chơi khác (nghĩa là không bị quân của người chơi khác chặn)

 

Sau một hồi suy ngẫm, Mai nhận thấy rằng chỉ số Alpha ảnh hưởng đến kết quả của ván cờ, vì vậy cậu ta cần biết chỉ số Alpha của mình và của Sang để suy nghĩ một chiến thuật phù hợp. Tuy nhiên vì thời gian suy nghĩ có hạn nên Mai muốn nhờ bạn tính toán giùm cậu ấy.

 

Input

Dòng đầu chứa hai số n và m (1 <= n, m <= 1000) lần lượt là số dòng và số cột của bàn cờ

n dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm m cột thể hiện mỗi ô của bàn cờ, nếu ô đó là kí tự M thì đó là quân cờ của Mai, còn nếu là kí tự S thì đó là quân cờ của Sang, nếu là kí tự . thì đó ô đó không có quân cờ

 

Output

Một dòng gồm 2 số nguyên lần lượt là chỉ số Alpha của Mai và Sang

Ví dụ

input2 3SMSMMSoutput3 5

Gải thích ví dụ

* Chỉ số Alpha của Mai

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,2) và (2,2) là 1, vị trí (1,2) và (2,1) là 1 và vị trí (2,1) và (2,2) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 1 + 1 + 1 = 3

* Chỉ số Alpha của Sang

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,1) và (1,3) là 2, vị trí (1,1) đến (2,3) là 2, vị trí (1, 3) đến (2, 3) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 2 + 2 + 1 = 5

Các bạn cho mình ý tưởng bài này vs ạ

0